4.1.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam
Để biết đƣợc ngân hàng hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực thanh toán quốc tế hay không thì phải xét đến kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, bởi đây chính là yếu tố phản ánh chính xác nhất doanh số thanh toán quốc tế của các ngân hàng. Có thể khái quát tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014 qua bảng sau đây:
Bảng 4.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014
Đơn vị tính: Triê ̣u USD
Nguồn: Hải quan Việt Nam
Nhìn chung, giá trị xuất nhập của Việt Nam có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2011 – 2013. Năm 2012 tăng 12,1% so với năm 2011. Từ 2012 đến 2013, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 35,9 tỷ USD, tƣơng đƣơng mức tăng trƣởng 15,7% so với năm 2012. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt con số 140,71 tỷ USD, tăng 13,1%, tƣơng ứng tăng hơn 16.34 tỷ USD so với 6 tháng đầu năm 2013. .
Đạt đƣợc sự tăng trƣởng nhƣ vậy là do sự tăng trƣởng đồng loạt trong cả hoạt động xuất khẩu lẫn nhập khẩu. Tỷ trọng xuất khẩu năm 2011 nhỏ hơn tỷ trọng nhập khẩu nhƣng có xu hƣớng tăng dần và chiếm tỷ trọng cao hơn trong năm 2012, năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, cụ thể nhƣ sau:
Chỉ tiêu
Năm Chênh lê ̣ch (%)
2011 2012 2013 6 tháng
2014 2012/2011 2013/2012
Xuất khẩu 96.910 114.570 132.135 71.110 18,22 15,33
Nhập khẩu 106.750 113.790 132.125 69.600 6,59 16,11
37 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2011 2012 2013 6 THÁNG 2014 47,48 50,17 50,00 50,54 52,42 49,83 50,00 49,46 Ty trong (%) Nam Nhập khẩu Xuất khẩu
Hình 4.1 Tỷ trọng xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014
4.1.1.2 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam
Từ bảng 4.1, có thể thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam liên tiếp tăng qua các năm. Đặc biệt, trong giai đoa ̣n 2011 – 2013, mă ̣c dù cầu trên thế giới giảm do tác đô ̣ng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu , nhƣng kim nga ̣ch xuất kh ẩu hàng h oá của Việt Nam vẫn tăng trên 15%/năm, nhanh hơn cả tốc đô ̣ tăng trƣởng GDP . Năm 2012 tăng 17,66 tỷ USD, tƣơng ứng tăng 18,22% so với năm. Đến năm 2013, con số này tiếp tu ̣c tăng 15,4% so với năm 2012. Trong đó khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) có kim ngạch xuất khẩu trị giá hơn 80,91 tỷ USD, tăng 26,3%. Tính đến hết tháng 6/2014, tổng giá trị xuất 9,42 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2013.
Thị trƣờng xuất khẩu đƣợc mở rộng, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã vƣơn đến hầu hết các thị trƣờng trên thế giới, nhiều sản phẩm đã dần có chỗ đứng và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng có yêu cầu cao về chất lƣợng nhƣ EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ…
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chuyển dịch theo chiều hƣớng tích cực, giảm hàm lƣợng xuất khẩu thô, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghiệp. Tỷ trọng nhóm hàng nông sản, thủy sản giảm từ 20,4% năm 2011 xuống còn khoảng 14% năm 2014. Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản giảm từ 11,6% năm 2011 xuống còn khoảng 6,2% năm 2014. Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp chế biến tăng mạnh từ 61,2% năm 2011 lên 74,1%
38
năm 2014. Quy mô các mặt hàng xuất khẩu đƣợc mở rộng, tập trung cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Số mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên đã tăng qua các năm, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Năm 2014 có khoảng 24 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD chiếm đến 86% tổng kim ngạch xuất khẩu. Sau đây là một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 đến tháng 6/2014
Bảng 4.2 Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014
Đơn vị tính: Triê ̣u USD
Nguồn: Hải quan Việt Nam
4.1.1.3 Tình hình nhập khẩu của Việt Nam
Cũng nhƣ xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014 cũng có những bƣớc tăng trƣởng rõ rệt. Nhâ ̣p khẩu Sản phẩm
Năm Chênh lê ̣ch (%)
2011 2012 2013 6 tháng
2014 2012/2011 2013/2012
Hàng dệt may 14.040 15.090 17.950 9.380 7,48 18,95
Điện thoại và linh kiện 6.890 12.720 21.240 11.560 84,62 66,98
Dầu thô 8.240 8.730 7.236 4.030 5,95 -17,11
Giày dép các loại 6.550 7.260 8.410 4.850 10,84 15,84
Thủy sản 6.110 6.090 6.720 3.550 -0,33 10,34
Linh kiện, điện tử 4.460 7.835 10.600 4.610 75,67 35,29
Máy móc, thiết bị 4.370 5.534 6.010 3.480 26,64 8,60
Gỗ, sản phẩm từ gỗ 3.960 4.665 5.560 2.900 17,80 19,19
Phƣơng tiện vận tải 3.460 4.623 4.983 2.880 33,61 7,79
Gạo 3.660 3.670 2.930 1.470 0,27 -20,16
Cao su 3.230 2.860 2.205 652 -11,46 -22,90
Cà phê 2.750 3.670 2.833 2.130 33,45 -22,80
Than đá 1.630 1.240 998 337 -23,93 -19,56
39
hàng hóa tăng trƣởng bình quân 14,6%/năm. Kim ngạch nhập khẩu năm 2012 cao hơn năm 2011 là 7,04 tỷ USD. Sang năm 2013, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đã có sự tăng trƣởng đáng kể khi tăng 18,335 tỷ USD, tƣơng đƣơng tăng 16,11% so với năm 2012. Tính đến hết ngày 30/06/2014, tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nƣớc đạt hơn 69,6 tỷ USD, tăng 115, tƣơng ứng tăng hơn 6,92 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2013. Sau đây là một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 đến tháng 6/2014:
Bảng 4.3 Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014
Đơn vị tính: Triê ̣u USD
Nguồn: Hải quan Việt Nam
Kim nga ̣ch nhâ ̣p khẩu của Viê ̣t Nam tăng ma ̣nh nguyên nhân chủ yếu là do mƣ́c thuế suất nhâ ̣p khẩu của Viê ̣t Nam đã đƣơ ̣c hạ xuống theo nhƣ cam kết với các Tổ chƣ́c thế giới . Ngoài việc cắt giảm thuế quan, bên cạnh đó còn có những nội dung hợp tác quan trọng khác của AFTA bao gồm các biện pháp tháo bỏ hàng rào phi thuế quan, các quy định quản lý ngoại tệ, quy trình và các phƣơng pháp đánh giá hải quan chung. Tuy đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng ghi nhận nhƣng hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn vừa qua còn một số tồn tại sau:
Sản phẩm Năm Chênh lê ̣ch (%)
2011 2012 2013 6 tháng
2014 2012/2011 2013/2012 Máy móc, thiết bị 15.340 16.040 18.690 10.540 4,56 16.52 Linh kiện, điện tử 7.840 13.100 17.690 8.250 67,09 35,04 Nguyên, phụ liệu may 12.270 12.490 14.810 2.280 1,79 18,57
Xăng dầu các loại 9.900 8.960 6.980 4.360 -9,49 -22,10
Sắt thép các loại 7.390 5.970 6.660 3.380 -19,22 11,56 Điện thoại, linh kiện 2.720 5.044 8.050 3.920 85,44 59,60 Chất dẻo nguyên liệu 4.482 4.800 5.710 3.010 7,10 18,96
Thức ăn gia súc 2.377 2.460 3.080 1.620 3,49 25,20
Phân bón 1.218 1.690 1.710 625 38,75 1,18
40
Hiệu quả xuất khẩu của một số mặt hàng còn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đƣợc xuất khẩu dƣới dạng thô hoặc sơ chế, cho giá trị gia tăng thấp, công tác xây dựng thƣơng hiệu chƣa thực sự hiệu quả. Đối với các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp chế biến, mặc dù kim ngạch xuất khẩu lớn, đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu chung nhƣng chủ yếu là loại hình gia công, tỷ lệ nội địa hóa tuy đã tăng dần theo thời gian nhƣng vẫn còn thấp nên giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu chƣa cao.
Mối liên kết giữa ngƣời sản xuất nguyên liệu, doanh nghiệp chế biến và thƣơng nhân xuất khẩu chƣa đƣợc thiết lập một cách hiệu quả để góp phần ổn định nguồn nguyên liệu và tạo sự chủ động trong việc điều tiết lƣợng hàng xuất khẩu. Công tác xây dựng, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu còn hạn chế, do đó, chƣa góp phần nâng cao chất lƣợng, giá trị sản phẩm xuất khẩu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nƣớc, bảo vệ lợi ích ngƣời tiêu dùng phù hợp với các quy định của Tổ chức Thƣơng mại thế giới.