Thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng phát triển của Oceanbank

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp đại dƣơng – chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 44)

CỦA OCEANBANK THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.5.1 Thuận lợi

Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những chi nhánh lớn trong hệ thống Oceanbank, vì vậy Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh có nhƣ̃ng điều kiện rất thuận lợi để phát triển hoạt động kinh doanh của mình. Nhờ những lợi thế nhất định của Oceanbank với mạng lƣới rộng khắp và vốn điều lệ lớn cùng uy tín và thƣơng hiệu.

34

Ngân hàng có đƣợc vị trí thuận lợi, khi nằm ngay Quận 1 của trung tâm kinh tế trọng điểm của khu vực phía Nam, có mạng lƣới phòng giao dich rộng nên tiện lợi cho khách hàng đến giao dịch và thu hút ngày càng nhiều đối tƣợng khách hàng khác nhau.

Với việc kế thừa và phát huy tốt kinh nghiệm trên 20 hoạt động và phát triển của Oceanbank, Oceanbank Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo đƣợc mức độ tín nhiệm cao đối với khách hàng và ngày càng khẳng định vị thế của mình trong hệ thống các ngân hàng thƣơng mại đang hoạt động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Có đội ngũ nhân viên chất lƣợng cao, đƣợc đào tạo tại các trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc, giỏi chuyên môn nghiệp vụ. Điều này thể hiện ngay từ việc tuyển chọn các nhân viên – phải đƣợc đào tạo và tốt nghiệp từ các chuyên ngành kinh tế, có trình độ ngoại ngữ và giao tiếp tốt.

Luôn ƣu tiên phát triển các công nghệ và dịch vụ hiện đại, đi đầu trong việc triển khai mô hình X-ATM hiện đại ở Việt Nam. Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đa dạng nên thu hút và đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tƣợng khách hàng khác nhau.

3.5.2 Khó khăn

Sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trên địa bàn tạo ra những thách thức không nhỏ cho sự phát triển của Ngân hàng.

Kinh tế Việt nam ngày càng hội nhập, mở cửa với thế giới và trong lĩnh vực ngân hàng Nhà nƣớc đã cho phép các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài thành lập và hoạt động tại Việt Nam. Điều này cũng đem lại những khó khăn nhất định cho các ngân hàng trong nƣớc, việc chia sẻ thị phần là điều không thể tránh khỏi. Đồng thời, việc cạnh tranh giữa các ngân hàng sẽ khốc liệt hơn nhiều, bởi các ngân hàng nƣớc ngoài khi vào Việt nam sẽ mang theo một nguồn vốn lớn, nguồn nhân lực chất lƣợng cao và các dịch vụ chuyên nghiệp.

Những khó khăn của tình hình kinh tế trên địa bàn thành phố và cả nƣớc trong những năm gần đây đã ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác huy động vốn cũng nhƣ cấp tín dụng tại ngân hàng.

Bên cạnh đó, hoạt động marketing của ngân hàng cũng chƣa đƣợc chú trọng phát triển. Trong thị trƣờng hội nhập nhƣ ngày nay nếu không có chính sách tiếp thị phù hợp thì ngân hàng sẽ đánh mất hình ảnh và vị thế của mình với khách hàng.

35

3.5.3 Phƣơng hƣớng phát triển

Trong bối cảnh kinh tế - xã hội và cơ chế thị trƣờng nhƣ hiện nay, cùng sự cạnh tranh gay gắt giữa các đối thủ với nhau và yêu cầu ngày càng cao cũng nhƣ đa dạng hơn của khách hàng, đòi hỏi Oceanbank nói chung và Oceanbank Hồ Chí Minh nói riêng cần có hƣớng phát triển riêng của mình nhằm duy trì và phát huy thế mạnh cũng nhƣ những kết quả đã đạt đƣợc, đồng thời phát triển ngày càng hoàn thiện hơn. Và để phù hợp với định hƣớng hoạt đô ̣ng kinh doanh của Ngân hàng Đại Dƣơng, Oceanbank Hồ Chí Minh luôn nổ lực thực hiện tốt các muc tiêu sau:

- Tiếp tục nâng cao sức mạnh thƣơng hiệu mới của Oceanbank, giúp thƣơng hiệu Oceanbank lan tỏa sâu rộng trong công chúng và tạo ấn tƣợng về sự chuyên nghiệp, sáng tạo, thân thiện.

- Kiểm soát và điều hành tăng trƣởng tín dụng hợp lý, có hiệu quả phù hợp với chỉ đạo, định hƣớng của Ngân hàng Nhà nƣớc.

- Tập trung xử lý nợ xấu, tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro đảm bảo an toàn hệ thống.

- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát, nâng cao khả năng cảnh báo phát triển sớm rủi ro.

- Thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn huy động, thực hiện mục tiêu tăng trƣởng, lựa chọn, khai thác phân khúc thị trƣờng phù hợp và tiềm năng, đảm bảo tăng trƣởng bền vững, an toàn thanh khoản.

- Tiếp tục xây dựng và phát triển, tiêu chuẩn hóa các bộ sản phẩm chủ lực cho từng đối tƣợng khách hàng, từng thị trƣờng mục tiêu.

- Phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng chuyên biệt, ứng dụng công nghệ mới mang lại tiện ích và giá trị gia tăng cao cho khách hàng. Đặc biệt ứng dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động bán lẻ nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ, gia tăng giá trị thƣơng hiệu và gia tăng khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ.

- Đổi mới phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo lực lƣợng lao động chất lƣợng cao nâng cao năng suất lao động.

- Tiếp tục tăng cƣờng quản lý và nâng cao chất lƣợng dịch vụ, xây dựng và triển khai quy trình quản lý chất lƣợng ISO trên toàn hệ thống, phấn đấu nâng dần tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ trên tổng thu nhập.

36

CHƢƠNG 4

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẨN ĐẠI DƢƠNG CHI

NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

4.1. TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN THÁNG 6/ 2014 PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN THÁNG 6/ 2014

4.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam

Để biết đƣợc ngân hàng hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực thanh toán quốc tế hay không thì phải xét đến kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc, bởi đây chính là yếu tố phản ánh chính xác nhất doanh số thanh toán quốc tế của các ngân hàng. Có thể khái quát tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014 qua bảng sau đây:

Bảng 4.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014

Đơn vị tính: Triê ̣u USD

Nguồn: Hải quan Việt Nam

Nhìn chung, giá trị xuất nhập của Việt Nam có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2011 – 2013. Năm 2012 tăng 12,1% so với năm 2011. Từ 2012 đến 2013, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 35,9 tỷ USD, tƣơng đƣơng mức tăng trƣởng 15,7% so với năm 2012. Riêng trong 6 tháng đầu năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đạt con số 140,71 tỷ USD, tăng 13,1%, tƣơng ứng tăng hơn 16.34 tỷ USD so với 6 tháng đầu năm 2013. .

Đạt đƣợc sự tăng trƣởng nhƣ vậy là do sự tăng trƣởng đồng loạt trong cả hoạt động xuất khẩu lẫn nhập khẩu. Tỷ trọng xuất khẩu năm 2011 nhỏ hơn tỷ trọng nhập khẩu nhƣng có xu hƣớng tăng dần và chiếm tỷ trọng cao hơn trong năm 2012, năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014, cụ thể nhƣ sau:

Chỉ tiêu

Năm Chênh lê ̣ch (%)

2011 2012 2013 6 tháng

2014 2012/2011 2013/2012

Xuất khẩu 96.910 114.570 132.135 71.110 18,22 15,33

Nhập khẩu 106.750 113.790 132.125 69.600 6,59 16,11

37 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2011 2012 2013 6 THÁNG 2014 47,48 50,17 50,00 50,54 52,42 49,83 50,00 49,46 Ty trong (%) Nam Nhập khẩu Xuất khẩu

Hình 4.1 Tỷ trọng xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014

4.1.1.2 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam

Từ bảng 4.1, có thể thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam liên tiếp tăng qua các năm. Đặc biệt, trong giai đoa ̣n 2011 – 2013, mă ̣c dù cầu trên thế giới giảm do tác đô ̣ng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu , nhƣng kim nga ̣ch xuất kh ẩu hàng h oá của Việt Nam vẫn tăng trên 15%/năm, nhanh hơn cả tốc đô ̣ tăng trƣởng GDP . Năm 2012 tăng 17,66 tỷ USD, tƣơng ứng tăng 18,22% so với năm. Đến năm 2013, con số này tiếp tu ̣c tăng 15,4% so với năm 2012. Trong đó khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) có kim ngạch xuất khẩu trị giá hơn 80,91 tỷ USD, tăng 26,3%. Tính đến hết tháng 6/2014, tổng giá trị xuất 9,42 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2013.

Thị trƣờng xuất khẩu đƣợc mở rộng, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã vƣơn đến hầu hết các thị trƣờng trên thế giới, nhiều sản phẩm đã dần có chỗ đứng và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng có yêu cầu cao về chất lƣợng nhƣ EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ…

Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chuyển dịch theo chiều hƣớng tích cực, giảm hàm lƣợng xuất khẩu thô, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghiệp. Tỷ trọng nhóm hàng nông sản, thủy sản giảm từ 20,4% năm 2011 xuống còn khoảng 14% năm 2014. Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản giảm từ 11,6% năm 2011 xuống còn khoảng 6,2% năm 2014. Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp chế biến tăng mạnh từ 61,2% năm 2011 lên 74,1%

38

năm 2014. Quy mô các mặt hàng xuất khẩu đƣợc mở rộng, tập trung cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Số mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên đã tăng qua các năm, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc. Năm 2014 có khoảng 24 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD chiếm đến 86% tổng kim ngạch xuất khẩu. Sau đây là một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 đến tháng 6/2014

Bảng 4.2 Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014

Đơn vị tính: Triê ̣u USD

Nguồn: Hải quan Việt Nam

4.1.1.3 Tình hình nhập khẩu của Việt Nam

Cũng nhƣ xuất khẩu, hoạt động nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014 cũng có những bƣớc tăng trƣởng rõ rệt. Nhâ ̣p khẩu Sản phẩm

Năm Chênh lê ̣ch (%)

2011 2012 2013 6 tháng

2014 2012/2011 2013/2012

Hàng dệt may 14.040 15.090 17.950 9.380 7,48 18,95 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điện thoại và linh kiện 6.890 12.720 21.240 11.560 84,62 66,98

Dầu thô 8.240 8.730 7.236 4.030 5,95 -17,11

Giày dép các loại 6.550 7.260 8.410 4.850 10,84 15,84

Thủy sản 6.110 6.090 6.720 3.550 -0,33 10,34

Linh kiện, điện tử 4.460 7.835 10.600 4.610 75,67 35,29

Máy móc, thiết bị 4.370 5.534 6.010 3.480 26,64 8,60

Gỗ, sản phẩm từ gỗ 3.960 4.665 5.560 2.900 17,80 19,19

Phƣơng tiện vận tải 3.460 4.623 4.983 2.880 33,61 7,79

Gạo 3.660 3.670 2.930 1.470 0,27 -20,16

Cao su 3.230 2.860 2.205 652 -11,46 -22,90

Cà phê 2.750 3.670 2.833 2.130 33,45 -22,80

Than đá 1.630 1.240 998 337 -23,93 -19,56

39

hàng hóa tăng trƣởng bình quân 14,6%/năm. Kim ngạch nhập khẩu năm 2012 cao hơn năm 2011 là 7,04 tỷ USD. Sang năm 2013, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đã có sự tăng trƣởng đáng kể khi tăng 18,335 tỷ USD, tƣơng đƣơng tăng 16,11% so với năm 2012. Tính đến hết ngày 30/06/2014, tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nƣớc đạt hơn 69,6 tỷ USD, tăng 115, tƣơng ứng tăng hơn 6,92 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2013. Sau đây là một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 đến tháng 6/2014:

Bảng 4.3 Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014

Đơn vị tính: Triê ̣u USD

Nguồn: Hải quan Việt Nam

Kim nga ̣ch nhâ ̣p khẩu của Viê ̣t Nam tăng ma ̣nh nguyên nhân chủ yếu là do mƣ́c thuế suất nhâ ̣p khẩu của Viê ̣t Nam đã đƣơ ̣c hạ xuống theo nhƣ cam kết với các Tổ chƣ́c thế giới . Ngoài việc cắt giảm thuế quan, bên cạnh đó còn có những nội dung hợp tác quan trọng khác của AFTA bao gồm các biện pháp tháo bỏ hàng rào phi thuế quan, các quy định quản lý ngoại tệ, quy trình và các phƣơng pháp đánh giá hải quan chung. Tuy đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng ghi nhận nhƣng hoạt động xuất nhập khẩu giai đoạn vừa qua còn một số tồn tại sau:

Sản phẩm Năm Chênh lê ̣ch (%)

2011 2012 2013 6 tháng

2014 2012/2011 2013/2012 Máy móc, thiết bị 15.340 16.040 18.690 10.540 4,56 16.52 Linh kiện, điện tử 7.840 13.100 17.690 8.250 67,09 35,04 Nguyên, phụ liệu may 12.270 12.490 14.810 2.280 1,79 18,57

Xăng dầu các loại 9.900 8.960 6.980 4.360 -9,49 -22,10

Sắt thép các loại 7.390 5.970 6.660 3.380 -19,22 11,56 Điện thoại, linh kiện 2.720 5.044 8.050 3.920 85,44 59,60 Chất dẻo nguyên liệu 4.482 4.800 5.710 3.010 7,10 18,96

Thức ăn gia súc 2.377 2.460 3.080 1.620 3,49 25,20

Phân bón 1.218 1.690 1.710 625 38,75 1,18

40

Hiệu quả xuất khẩu của một số mặt hàng còn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đƣợc xuất khẩu dƣới dạng thô hoặc sơ chế, cho giá trị gia tăng thấp, công tác xây dựng thƣơng hiệu chƣa thực sự hiệu quả. Đối với các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp chế biến, mặc dù kim ngạch xuất khẩu lớn, đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu chung nhƣng chủ yếu là loại hình gia công, tỷ lệ nội địa hóa tuy đã tăng dần theo thời gian nhƣng vẫn còn thấp nên giá trị gia tăng của sản phẩm xuất khẩu chƣa cao.

Mối liên kết giữa ngƣời sản xuất nguyên liệu, doanh nghiệp chế biến và thƣơng nhân xuất khẩu chƣa đƣợc thiết lập một cách hiệu quả để góp phần ổn định nguồn nguyên liệu và tạo sự chủ động trong việc điều tiết lƣợng hàng xuất khẩu. Công tác xây dựng, ban hành và áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu còn hạn chế, do đó, chƣa góp phần nâng cao chất lƣợng, giá trị sản phẩm xuất khẩu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nƣớc, bảo vệ lợi ích ngƣời tiêu dùng phù hợp với các quy định của Tổ chức Thƣơng mại thế giới.

4.1.2 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh

4.1.2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, tài chính, văn hóa, khoa học kỹ thuật của cả nƣớc, sự phát triển của Thành phố Hồ Chí Minh có tầm ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển chung của cả nƣớc. Chính vì thế, các hoạt động kinh tế ở đây rất đƣợc quan tâm, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu.

Bảng 4.4 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014

Đơn vị tính: Triê ̣u USD

Nguồn: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh

Nhìn chung, kim ngạch xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nƣớc. Cụ thể, năm 2011 là 26,71%, nhƣng sang những năm tiếp theo con số này có xu Chỉ tiêu

Năm Chênh lê ̣ch (%)

2011 2012 2013 6 tháng

2014 2012/2011 2013/2012

Xuất khẩu 26.868 29.963 26.575 14.182 11,52 -11,31

Nhập khẩu 27.524 26.136 25.873 12.463 -5,04 -10,06

41

hƣớng giảm, đến năm 2012 còn 24,57%, năm 2013 là 19,85% và tiếp tục giảm còn 18,94% trong 6 tháng đầu năm 2014. Có thể thấy, kim ngạch xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 đến tháng 6/2014 có nhiều nhiều biến động. Năm 2012, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt gần 56,099 tỷ USD, tăng 3,14% so với năm 2011. Nhƣng đến năm 2013, kim ngạch giảm 9,35% chỉ còn 52,448 tỷ USD. Sang 6 tháng đầu năm 2014, đã có sự tăng trƣởng nhẹ trở lại với mức tăng 1,85%.

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2011 2012 2013 6 THÁNG 2014 49,4 53,41 50,67 53,23 50,6 46,59 49,33 46,77 Ty trong Nam Nhập khẩu Xuất khẩu

Hình 4.2 Tỷ trọng xuất nhập khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng tmcp đại dƣơng – chi nhánh thành phố hồ chí minh (Trang 44)