Giả thuyết 5 (H5)

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu sự hài LÒNG của KHÁCH DU LỊCH đối với CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ DU LỊCH đà lạt (Trang 50)

Lạt tốt hay xấu, thì mức độ hài lòng của du khách đối với Đà Lạt cũng tăng hoặc giảm theo;

3.4.2 Giả thuyết 2 (H2): Cảm nhận của khách hàng về “Sự đáp ứng” với dịch vụ du lịch Đà Lạt tốt hay xấu, thì mức độ hài lòng của du khách đối với Đà Lạt cũng tăng hoặc giảm lịch Đà Lạt tốt hay xấu, thì mức độ hài lòng của du khách đối với Đà Lạt cũng tăng hoặc giảm theo;

3.4.3 Giả thuyết 3 (H3): Cảm nhận của khách hàng về “Sự đồng cảm” với dịch vụ du lịch Đà Lạt tốt hay xấu, thì mức độ hài lòng của du khách đối với Đà Lạt cũng tăng hoặc giảm lịch Đà Lạt tốt hay xấu, thì mức độ hài lòng của du khách đối với Đà Lạt cũng tăng hoặc giảm theo;

3.4.4 Giả thuyết 4 (H4): Cảm nhận của khách hàng về “Năng lực phục vụ” với dịch vụ du lịch Đà Lạt tốt hay xấu, thì mức độ hài lòng của du khách đối với Đà Lạt cũng tăng hoặc giảm lịch Đà Lạt tốt hay xấu, thì mức độ hài lòng của du khách đối với Đà Lạt cũng tăng hoặc giảm theo;

3.4.5 Giả thuyết 5 (H5): Cảm nhận của khách hàng về “Phương tiện hữu hình” với dịch vụ du lịch Đà Lạt tốt hay xấu, thì mức độ hài lòng của du khách đối với Đà Lạt cũng tăng dịch vụ du lịch Đà Lạt tốt hay xấu, thì mức độ hài lòng của du khách đối với Đà Lạt cũng tăng hoặc giảm theo;

3.4.6 Giả thuyết 6 (H6): Cảm nhận của khách hàng về “Đặc thù địa phương” với dịch vụ du lịch Đà Lạt tốt hay xấu, thì mức độ hài lòng của du khách đối với Đà Lạt cũng tăng hoặc giảm theo;

3.4.7 Giả thuyết 7 (H7): “ Có sự khác biệt về mức độ hài lòng theo độ tuổi”;

3.4.8 Giả thuyết (H8): “ Có sự khác biệt về mức độ hài lòng theo giới tính”;

3.4.9 Giả thuyết (H9): “ Có sự khác biệt về mức độ hài lòng theo Nghề nghiệp”;

3.4.10 Giả thuyết (H10): “ Có sự khác biệt về mức độ hài lòng theo thu nhập”.

3.5 TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương 3 trình bày quy trình các bước nghiên cứu và cách thức áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính (khám phá), phương pháp nghiên cứu định lượng cụ thể vào luận văn. Như đã trình bày ở trên (Hình 3.1 và Bảng 3.1), nghiên cứu tiến hành lần lượt theo các bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ thông qua các nghiên cứu trước, thảo luận nhóm tập trung hình thành thang đo sơ bộ, sau đó tiến hành phỏng vấn thử 30 du khách đang du lịch tại Đà Lạt cùng với tham khảo ý kiến của chuyên gia để hiệu chỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp với thực tế tại Đà Lạt. Đồng thời đưa ra các giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất gồm sáu nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng khách du lịch đối với chất lượng dịch vụ du lịch Đà Lạt.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Mục đích của chương này là trình bày thông tin mẫu đã phỏng vấn và kết quả phân tích dữ liệu. Qua đó, tiến hành thảo luận, kiểm định các giả thuyết nhằm xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của khách du lịch đối với chất lượng dịch vụ du lịch Đà Lạt.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu sự hài LÒNG của KHÁCH DU LỊCH đối với CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ DU LỊCH đà lạt (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)