Các thí nghiệm cho nội dung 3: Nghiên cứu xác định phương pháp và các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định phương pháp nhằm ổn định màu sắc và trạng thái của các sản phẩm đồ uống lên men từ khoai lang tím Nhật Bản (Trang 50)

tím Nhật Bản

* Thí nghiệm 9: Nghiên cứu sử dụng chất trợ lọc gelatin để làm trong rượu vang từ khoai lang tím Nhật Bản

Gelatin được xử lý rồi được đưa vào rượu vang sau khi lên men phụ với các hàm lượng khác nhau từ 0 - 250mg/l, các mẫu nước lên men được tàng trữở nhiệt độ 100C.

Các công thức thí nghiệm được bố trí như sau:

Công thức ĐC CT33 CT34 CT35 CT36 CT37

Hàm hượng

gelatin (mg/l) 0 50 100 150 200 250

Chỉ tiêu theo dõi: chỉ số OD620 của rượu vang và đánh giá chất lượng cảm quan của rượu vang.

* Thí nghiệm 10: Nghiên cứu sử dụng chất trợ lọc bentonit để làm trong rượu vang từ khoai lang tím Nhật Bản

Bentonit được xử lý rồi đưa vào rượu vang sau khi lên men phụ với các hàm lượng khác nhau từ 0 - 0,20%.

Các công thức thí nghiệm được bố trí như sau:

Công thức ĐC CT38 CT39 CT40 CT41

Nồng độ

bentonit (%) 0 0,05 0,10 0,15 0,20

Chỉ tiêu theo dõi: chỉ số OD620 của rượu vang và đánh giá chất lượng cảm quan của rượu vang.

* Thí nghiệm 11: Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độđến tốc độ và hiệu quả lọc trong rượu vang từ khoai lang tím Nhật Bản

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới quá trình lắng trong rượu vang bằng cách sử dụng hai mẫu như sau: mẫu đối chứng (rượu vang để

41

lắng trong tự nhiên) và mẫu rượu vang sử dụng chất trợ lắng đã được lựa chọn từ thí nghiệm 9, 10 sau đó tàng trữở các nhiệt độ nhiệt độ khác nhau trong thời gian 7 ngày.

Các công thức thí nghiệm được bố trí như sau:

Nhiệt độ (0C)

5 10 15 20 25

Để lắng tự nhiên (ĐC) ĐC1 ĐC2 ĐC3 ĐC4 ĐC5 Sử dụng chất trợ lọc (B) B1 B2 B3 B4 B5

Chỉ tiêu theo dõi: chỉ số OD620ở các thời điểm khác nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định phương pháp nhằm ổn định màu sắc và trạng thái của các sản phẩm đồ uống lên men từ khoai lang tím Nhật Bản (Trang 50)