Vai trò của cổ đông làng −ời lao động trong các công ty cổ phần

Một phần của tài liệu Quản lý, điều hành trong công ty cổ phần ở việt nam luận văn ths luật (Trang 80)

phần hoá từ doanh nghiệp nhà nớc

Đ−ợc xem là một vấn đề nhạy cảm cho nên ở n−ớc ta khái niệm cổ phần hoá (equitization) đ−ợc dùng thay vì dùng khái niệm t− nhân hoá (privatization). Quyền lợi của ng−ời lao động tại các doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phần hoá đ−ợc đặc biệt quan tâm. Từ Nghị định 44/1998/NĐ-CP cho đến Nghị định 64/2002/NĐ-CP về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc đã quy định rõ các quyền đó của ng−ời lao động. Cụ thể, theo quy định, cứ mỗi năm làm việc ng−ời lao động đ−ợc quyền mua 10 cổ phần thấp hơn 30% mệnh giá ban đầu, trị giá một cổ phần là 100.000 đồng53. Ngoài ra, còn đ−ợc chia quỹ phúc lợi để mua cổ phần. Ng−ời lao động nghèo không có sẵn tiền thì đ−ợc mua khống (đ−ợc tài trợ với ân hạn 3 năm) số cổ phần giá thấp theo tiêu chuẩn, đ−ợc h−ởng cổ tức và trả lãi nợ trong vòng 7 năm kể từ năm thứ t− trở đi

53

Khoản 1, Điều 27 Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà n−ớc thành công ty cổ phần.

với lãi suất bằng 0!54 Thực tế triển khai tại các công ty còn "thận trọng" hơn nhiều. Ngoài việc áp dụng triệt để các quy định pháp luật, đa số công ty còn tìm cách phân phối cổ phần tối đa trong nội bộ bằng nhiều vận dụng khác nhau, sự tham gia cho vay của ngân hàng, công ty đứng ra bảo lãnh các khoản vay… Một số công ty có công bố bán cổ phần ra ng−ời đầu t− bên ngoài, th−ờng chỉ 10 – 20%, nhiều tr−ờng hợp, chỉ là sự công khai trên danh nghĩa để xoa dịu d− luận! Tất cả vì mục đích "tránh sự xáo trộn" và tâm lý "ngại ng−ời ngoài" [10, tr 99].

Tuy nhiên, tại các công ty sau khi cổ phần hoá, một thực trạng khó khăn mà HĐQT và giám đốc phải đối mặt là sự chuyển đổi cổ phiếu của ng−ời lao động, một quá trình diễn ra "âm thầm và mạnh mẽ". Có nhu cầu khác với nhu cầu đầu t−, ng−ời lao động đã tìm cách hoán đổi cổ phiếu của mình cho những ng−ời khác để nhận tiền mặt. Điều này chính là sự thách thức đối với mong muốn "tránh sự xáo trộn" mà công ty đặt ra.

Hộp 4: Công ty cổ phần Tràng Tiền bị "ngầm thôn tính"

Công ty cổ phần Tràng Tiền tọa lạc tại phố Tràng Tiền, địa điểm đắt giá bậc nhất của Hà Nội. Khi đ−ợc cổ phần hóa công ty có số vốn điều lệ là 3,2 tỷ đồng, 96 cổ đông trong đó chủ yếu là ng−ời lao động trong công ty, sở hữu 32.000 cổ phần.

Song sau đó chỉ khoảng hơn 1 năm kể từ thời điểm cổ phần hóa, HĐQT công ty "phát hiện" thấy rằng "một số ng−ời ngoài công ty cấu kết với cổ đông là ng−ời lao động để chuyển nh−ợng một số l−ợng lớn cổ phần ra ngoài". Theo −ớc tính của HĐQT của công ty thì các cổ đông là ng−ời lao động đã đồng loại chuyển nh−ợng tới 80% số cổ phần của công ty ra bên ngoài với giá "rất hời", cao gấp 7 – 10 lần giá trị ban đầu. Đến cuối tháng 11/2001, số cổ đông là ng−ời lao động trụ lại "làm chủ" chỉ còn khoảng hơn 20 ng−ời.

54

Sự việc này khiến HĐQT công ty phải gửi đơn kêu cứu khẩn cấp khắp nơi và cho rằng những hành vi trên là không hợp pháp, công ty đang bị thế lực t− nhân bên ngoài "ngầm thôn tính".

Nguồn: http://vnexpress.net, ngày 22/10/2001.

Thực tế ở một số công ty cổ phần đã đ−ợc cổ phần hóa, ng−ời lao động nhiều chỉ là "cổ đông trên giấy" còn cổ đông thực sự thì "núp bóng". Về giấy tờ, ng−ời lao động vẫn đứng tên sở hữu cổ phần, nh−ng cổ phần thực ra lại không thuộc về họ. Ng−ời lao động bán "tiêu chuẩn" cổ phần của mình cho những ng−ời muốn mua bên ngoài để h−ởng hoa hồng t−ơng đ−ơng 20 – 30% giá trị cổ phiếu. Sau khi đã chuyển nh−ợng cổ phần, công nhân vẫn có tên trong danh sách cổ đông của công ty, thậm chí, còn đ−ợc những chủ sở hữu cổ phần đích thực "thuê" đi họp đại hội cổ đông và kiến nghị, biểu quyết, bầu HĐQT theo ý của những chủ sở hữu này. Trong cuộc họp đại hội cổ đông, những chủ sở hữu đứng ngoài "điều khiển" công nhân, yêu cầu đ−ợc chia cổ tức bằng phát hành cổ phiếu nội bộ, họ bán ra ngoài thị tr−ờng để kiếm lời. Nh− vậy, cơ cấu cổ đông công ty, cơ cấu vốn đã hoàn toàn thay đổi. Trên sổ sách, ng−ời lao động vẫn nắm giữ 30 – 40% cổ phần doanh nghiệp, nh−ng tỷ lệ trên thực chất lại do cổ đông ngoài nắm giữ. Thông qua cuộc họp đại hội đồng cổ đông, họ chi phối một cách tinh vi hoạt động của công ty theo chiều h−ớng có lợi cho họ. Do vậy, việc dành một phần lợi nhuận để đầu t− mới cho đào tạo con ng−ời, trang thiết bị, công nghệ nhằm phát triển đã không xảy ra ở các công ty nói trên [55, tr 17].

Một nguyên nhân khiến các công ty cổ phần đ−ợc cổ phần hoá từ các doanh nghiệp nhà n−ớc không thực sự hoạt động theo mô hình của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 1999 chính là địa vị của các cổ đông là ng−ời lao động. Họ vừa là ng−ời nắm giữ cổ phiếu (th−ờng là cổ đông thiểu số) lại vừa là ng−ời lao động trong công ty, về nguyên tắc chịu sự chỉ đạo từ bộ máy quản lý. ảnh h−ởng bởi hệ thống bảo đảm an sinh xã hội cao đ−ợc kế thừa từ thời doanh nghiệp nhà n−ớc (cấp

nhà, đất, l−ơng h−u, các chế độ khác…), các cổ đông là ng−ời lao động vì vậy khó có thể thực hiện đầy đủ vai trò, quyền hành của một cổ đông thực sự. Cổ đông là ng−ời lao động quen sử dụng các tổ chức chính trị – xã hội nh− tổ chức Đảng, Hội Phụ nữ, Công đoàn, Đoàn Thanh niên để bày tỏ quan điểm, nguyện vọng của mình hơn là ĐHĐCĐ. Ngoài ra, các cổ đông này còn tham gia vào hoạt động của công ty thông qua Đại hội công nhân viên chức công ty (xí nghiệp) th−ờng đ−ợc tổ chức hàng năm. Đây là những tiền đề để cho bộ máy quản lý trong các công ty cổ phần cổ phần hoá từ doanh nghiệp nhà n−ớc có vai trò, ảnh h−ởng lớn hơn nhiều so với các công ty cổ phần t− nhân.

Ch−ơng 3

Một số khuyến nghị và giải pháp để hoàn thiện pháp luật về quản lý, điều hành trong

công ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay

3.1. Nhu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý, điều hành trong công ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay

3.1.1. Định hớng của Đảng và Chính phủ về việc hoàn thiện pháp luật về quản lý, điều hành công ty cổ phần.

Nghị quyết Đại hội Đảng IX đề ra một số định h−ớng quan trọng đối với các doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phần hoá và các công ty cổ phần dân doanh. Đối với doanh nghiệp nhà n−ớc cần "Phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện chế độ quản lý công ty đối với các doanh nghiệp kinh doanh d−ới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn một chủ sở hữu là Nhà n−ớc và công ty cổ phần có vốn Nhà n−ớc; giao cho hội đồng quản trị doanh nghiệp quyền đại diện trực tiếp chủ sở hữu gắn với quyền tự chủ trong kinh doanh; quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà n−ớc đối với doanh nghiệp" [1, tr 97].

Đối với kinh tế t− nhân cần "Khuyến khích phát triển kinh tế t− bản t− nhân rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm. Tạo môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế t− bản t− nhân phát triển trên những định h−ớng −u tiên của Nhà n−ớc, kể cả đầu t− ra n−ớc ngoài; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho ng−ời lao động, liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà n−ớc" [1, tr 98, 99].

Nghị quyết Đại hội 9 cũng khẳng định định h−ớng quan trọng về việc "Phát triển nhanh và bền vững thị tr−ờng vốn dài hạn và trung hạn. Tổ chức vận hành thị tr−ờng chứng khoán, thị tr−ờng bảo hiểm an toàn, hiệu quả" [1, tr 101].

Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật nhằm triển khai chỉ đạo, định h−ớng của Đảng. Đối với doanh nghiệp nhà n−ớc, Chính phủ và các bộ, ngành đã ban hành các nhiều Nghị định, Thông t−, Quyết định… về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc trong đó có những vấn đề liên quan đến quản lý, điều hành công ty cổ phần sau cổ phần hoá. Đối với các công ty cổ phần dân doanh, Thủ t−ớng Chính phủ cũng đã ban hành nhiều Chỉ thị về việc thúc đẩy hình thành môi tr−ờng pháp lý kinh doanh ngày càng thuận lợi cho doanh nghiệp t− nhân phát triển, trực tiếp chỉ đạo thực hiện, tháo gỡ những v−ớng mắc trong quá trình triển khai Luật Doanh nghiệp 1999…

3.1.2. Nhu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý, điều hành công ty cổ phần từ thực tiễn phát triển kinh tế – x hội của Việt Nam

Các công ty hoạt động có hiệu quả và có khả năng cạnh tranh trên tr−ờng quốc tế là nhân tố vô cùng quan trọng đối với sự phát triển lành mạnh và nhanh chóng của nền kinh tế, là động lực phát triển của nền kinh tế quốc dân. Khả năng cạnh tranh và sinh lời của công ty phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau nh−

năng lực quản lý, chiến l−ợc kinh doanh, khả năng huy động vốn, tiếp nhận công nghệ mới, cải tiến sản phẩm, tiếp thị, hiệu quả sản xuất của công nhân… Kinh nghiệm quốc tế cho thấy các nhân tố trên – cũng nh− hoạt động của công ty – phần lớn do cơ chế quản lý, điều hành công ty quyết định.

Những năm gần đây, cùng với việc ban hành Luật Doanh nghiệp 1999, rất nhiều doanh nghiệp ra đời, trong đó có công ty cổ phần. Loại hình kinh doanh này góp phần huy động đ−ợc nhiều nguồn vốn khác nhau trong xã hội đ−a vào kinh doanh. Tuy vậy, d−ờng nh− khái niệm công ty cổ phần, mô hình, cách thức quản lý, điều hành công ty còn t−ơng đối mới mẻ ở Việt Nam. Nhiều công ty cổ phần (cả Nhà n−ớc và dân doanh) đã và đang gặp phải các vấn đề liên quan đến quản lý và điều hành công ty.

Đó là tình trạng thiếu hiểu biết và không tuân thủ các quy định của Luật Doanh nghiệp 1999. Chúng ta vẫn th−ờng thấy xu h−ớng đánh giá thấp tầm quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trọng của điều lệ công ty. Điều lệ của nhiều công ty cổ phần th−ờng chỉ là những mẫu văn bản sẵn có hay đ−ợc soạn thảo một cách cẩu thả, chú trọng đáp ứng đủ hồ sơ, thủ tục thành lập công ty đối với cơ quan đăng ký kinh doanh, với nội dung chủ yếu là các điều khoản trong Luật Doanh nghiệp 1999.

Nhiều công ty cổ phần quản lý, điều hành trái với tinh thần của Luật Doanh nghiệp 1999, chẳng hạn nh−:

ƒ Các công ty hạn chế việc các cổ đông tham dự cuộc họp ĐHĐCĐ bằng việc quy định một số l−ợng cổ phiếu sở hữu tối thiểu trong khi Luật Doanh nghiệp 1999 cho phép tất cả các cổ đông đều có quyền đ−ợc tham dự;

ƒ Ban Kiểm soát trong nhiều tr−ờng hợp chỉ mang tính hình thức mà không thực hiện bất kỳ chức năng giám sát hay theo dõi nào nh− đ−ợc quy định bởi Luật Doanh nghiệp 1999;

ƒ Hầu hết các quyết định đ−ợc thực hiện bởi một nhóm các cổ đông nắm quyền kiểm soát công ty, đồng thời các quyết định này là do HĐQT áp đặt chứ không phải đ−ợc cân nhắc và thông qua bởi các cổ đông tại ĐHĐCĐ th−ờng niên.

ƒ Các cơ chế công bố thông tin, ví dụ nh− các báo cáo th−ờng niên và báo cáo tài chính của công ty ch−a đ−ợc hoàn thiện và đ−ợc thực hiện muộn hơn so với thời hạn đ−ợc quy định trong Luật Doanh nghiệp 1999.

Hoàn thiện pháp luật về quản lý, điều hành công ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay cần chú trọng đến những đặc điểm riêng biệt của từng loại công ty cổ phần khác nhau. Đối với các công ty cổ phần dân doanh, có nguồn gốc từ các công ty gia đình quy mô nhỏ, việc quản lý, điều hành công ty ch−a khoa học và ch−a chuyên nghiệp là một cản trở cho việc mở rộng quy mô kinh doanh. Với các công ty cổ phần đ−ợc cổ phần hoá từ doanh nghiệp nhà n−ớc, tính trì trệ, chậm chạm, không hiệu quả trong quản trị điều hành, sự lạm quyền của bộ máy quản lý, nguy cơ thất thoát tài sản của Nhà n−ớc, gây thiệt hại cho các cổ đông nhỏ mới là những nguy cơ hiện luôn hiện hữu.

Để hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý và điều hành công ty cổ phần, không đơn thuần chỉ là sửa đổi, bổ sung các quy định về quản lý, điều hành công ty trong Luật Doanh nghiệp 1999. Đây còn là nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán, hệ thống pháp luật về kế toán, kiểm toán, pháp luật về hợp đồng, pháp luật về phá sản, pháp luật về lao động…

3.2. Các khuyến nghị của các tổ chức quốc tế về quản lý, điều hành trong công ty cổ phần

3.2.1. Các khuyến nghị về quản lý, điều hành trong công ty cổ phần của OECD55

Hiện nay, trên thế giới không có một mô hình mẫu hoặc một quy −ớc duy nhất nào về quản lý, điều hành công ty đ−ợc công nhận là tốt nhất. Tuy nhiên, những nguyên tắc quản lý, điều hành doanh nghiệp của OECD đ−ợc nhiều nơi xem là những nguyên tắc chuẩn mực cho việc quản lý, điều hành doanh nghiệp tốt với 5 yếu tố đ−ợc chú trọng: quyền của cổ đông; sự đối xử công bằng đối với các cổ đông; vai trò của các bên có quyền lợi liên quan trong quản lý, điều hành doanh nghiệp; việc công khai và tính minh bạch; và trách nhiệm của HĐQT.

3.2.1.1. Quyền của các cổ đông

Các cổ đông cần đảm bảo các quyền cơ bản sau: 1) bảo đảm các cách thức về đăng ký quyền sở hữu; 2) mua bán, chuyển nh−ợng cổ phần; 3) có khả năng tiếp cận các thông tin về công ty th−ờng xuyên và đúng lúc; 4) tham dự và bỏ phiếu tại các cuộc họp của ĐHĐCĐ; 5) lựa chọn các thành viên HĐQT; và 6) đ−ợc chia sẻ lợi nhuận của công ty.

Các cổ đông cần có quyền tham gia và đ−ợc thông tin một cách đầy đủ và thích đáng về các quyết định liên quan đến các thay đổi quan trọng của công ty nh−: 1) thay đổi, sửa chữa điều lệ và các tài liệu quan trọng khác của công ty; 2) cho phép phát hành các cổ phiếu mới; và 3) các giao dịch lớn có thể gây ra việc bán công ty.

55

Nội dung đ−ợc tham khảo từ: OECD, OECD Principles of Corporate Governance, có thể download từ Websites: http://www.oecd.org;

Các cổ đông cần đ−ợc tạo cơ hội để tham gia có hiệu quả và thực hiện quyền bỏ phiếu tại các cuộc họp ĐHĐCĐ và phải đ−ợc thông báo về các quy định liên quan đến cuộc họp ĐHĐCĐ, bao gồm thủ tục bỏ phiếu:

ˆ Các cổ đông cần đ−ợc cung cấp các thông tin cần thiết và kịp thời về thời gian, địa điểm và ch−ơng trình của cuộc họp ĐHĐCĐ, cũng nh− các thông tin đầy đủ và kịp thời về các vấn đề sẽ đ−ợc thảo luận và quyết định tại cuộc họp.

ˆ Các cổ đông có cơ hội để chất vấn HĐQT và có quyền đ−a ra vấn đề vào ch−ơng trình của cuộc họp, tuỳ thuộc vào những hạn chế nhất định.

ˆ Các cổ đông có quyền bỏ phiếu trực tiếp hoặc vắng mặt (qua ủy quyền) và có hiệu lực nh− nhau.

Cấm các cơ cấu sở hữu vốn và các thoả thuận tạo điều kiện cho một số cổ đông nhất định có đ−ợc mức độ kiểm soát không t−ơng xứng với phần vốn cổ phần mà họ sở hữu.

Ngoài ra, cần tạo điều kiện để thị tr−ờng quyền kiểm soát công ty hoạt động

Một phần của tài liệu Quản lý, điều hành trong công ty cổ phần ở việt nam luận văn ths luật (Trang 80)