1999
Có thể nhận thấy rằng, Luật Doanh nghiệp 1999 đã trao cho ĐHĐCĐ rất nhiều quyền, không chỉ những quyền thông th−ờng nh− quyền dự họp ĐHĐCĐ, quyền bỏ phiếu, −u tiên mua cổ phần mới, yêu cầu công ty mua lại cổ phần, yêu cầu hủy bỏ quyết định sai trái của ĐHĐCĐ… Các quyền của ĐHĐCĐ so sánh với quyền của HĐQT đ−ợc liệt kê ở bảng d−ới đây:
Bảng 1: So sánh thẩm quyền của ĐHĐCĐ và HĐQT theo Luật Doanh nghiệp 1999
ĐHĐCĐ HĐQT
* Quyết định trong lĩnh vực tài chính
- Loại cổ phần và tổng số cổ phần đ−ợc quyền chào bán mỗi loại;
- Mua lại hơn 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại;
- Ng−ời đ−ợc quyền mua cổ phần −u đãi cổ tức, cổ phần −u đãi hoàn lại, và các cổ phần −u đãi khác;
- Chuyển đổi cổ phần −u đãi phổ thông - Mua cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần;
- Bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn
* Quyền kiến nghị
- Loại cổ phần và tổng số loại cổ phần đ−ợc chào bán mỗi loại;
- Mức cổ tức đ−ợc trả;
- Kiến nghị việc tổ chức lại và giải thể công ty;
* Quyền quyết định
Về tài chính:
- Chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần đ−ợc chào bán từng loại; - Huy động thêm vốn theo các hình thức
hơn 50% tổng giá tài sản ghi chép trong sổ sách kế toán công ty;
- Chấp nhận tr−ớc khi ký các hợp đồng kinh tế và dân sự có giá trị lớn hơn 20% tổng giá trị tài sản nh− ghi trong sổ kế toán của công ty giữa công ty với các thành viên của HĐQT, Ban Kiểm soát, cổ đông nắm trên 10% số cổ phần có quyền biểu quyết và ng−ời có liên quan của họ
khác;
- Quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;
- Giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
- Định giá tài sản góp vốn không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng;
- Mua lại không quá 10% số cổ phần đã bán của từng loại;
- Thông qua hợp đồng mua bán, vay, cho vay, và các hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản ghi trong sổ kế toán của công ty; hoặc một tỷ lệ nhỏ hơn theo quy định của Điều lệ
* Lĩnh vực điều hành công ty
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT và Ban Kiểm soát;
- Xem xét và xử lý vi phạm của các thành viên HĐQT và Ban Kiểm soát gây thiệt hại cho cổ đông.
Tổ chức và quản lý công ty
- Bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức giám đốc và cán bộ quản lý quan trọng khác của công ty; quyết định l−ơng bổng của các ng−ời này.
- Cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty.
Nguồn: Nguyễn Ngọc Bích, Luật Doanh nghiệp: Vốn và quản lý trong công ty cổ phần, Nhà xuất bản Trẻ 2000, trang 230, 231
Theo mô hình này, hầu các quyền quyết định về tài chính đều tập trung cho ĐHĐCĐ còn HĐQT nắm giữ quyền quản lý. Đối với quyền về tài chính, HĐQT giống nh− "kỹ thuật viên" đ−ợc giao các quyết định về tài chính. Cơ chế này coi trọng mặt dân chủ nh−ng nhẹ về mặt kinh doanh. Việc dành cho ĐHĐCĐ quyền quyết định về tài chính, việc sử dụng lời lãi của công ty d−ờng nh− đúng về mặt lý luận nh−ng khi đi vào thực tiễn kinh doanh sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng vốn. HĐQT hầu nh− không đủ cơ sở pháp lý để tự quyền quyết định những vấn đề lớn nh− sáp nhập, bán tài sản, phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng.
Các quyết định kinh doanh phải thông qua ĐHĐCĐ trong điều kiện cạnh tranh, các quyết định phải đ−a ra nhanh nhạy có thể là một cản trở đối với hoạt động kinh doanh của công ty vì:
Với l−ợng cổ đông lên đến hàng nghìn, hàng chục nghìn thì triệu tập ĐHĐCĐ hoàn toàn không đơn giản. Hàng loạt các yêu cầu cần đặt ra nh−: chi phí triệu tập, chi phí tham dự của các cổ đông, lên đầy đủ danh sách các cổ đông trong điều kiện các cổ phiếu liên tục chuyển đổi trên thị tr−ờng, địa điểm họp ĐHĐCĐ,
Thống nhất đ−ợc giữa các nhóm cổ đông khác nhau với những mục đích khác nhau, lợi ích khác nhau rất khó, ch−a nói đến việc đây lại là việc thống nhất các vấn đề về tài chính của công ty nh− chuyển đổi, mua lại cổ phần, chia cổ tức, bán tài sản… lại càng khó hơn. Khi các cổ đông không đồng ý với các vấn đề về tài chính, các cổ đông này có thể sử dụng các quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần. Vô hình trung, các cuộc họp ĐHĐCĐ có thể là nơi hợp pháp để phá vỡ công ty.
Nhận thức, trình độ, kinh nghiệm về tài chính, kinh doanh của các cổ đông là một vấn đề cần phải bàn đến.
Trong các công ty của Pháp, Đức, cổ đông cũng không có nhiều quyền ngoài quyền đ−ợc h−ởng cổ tức. Luật Công ty của Mỹ cũng vậy, thông th−ờng quyền h−ởng cổ tức, h−ởng lãi vốn của các cổ đông đ−ợc chú trọng cao nhất. Nếu không có
lợi ích, các cổ đông có thể bán cổ phần của mình đi. Có sự phân định rõ ràng theo pháp luật của Mỹ: cổ đông quan tâm đến cổ tức, lãi vốn và có quyền chọn ra HĐQT, còn HĐQT đ−ợc toàn quyền sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nhất để mang lại lợi ích cho cổ đông. Để giám sát quá trình này, luật cho các cổ đông đ−ợc quyền xem xét sổ sách công ty, quyết định của HĐQT, biên bản các cuộc họp HĐQT, các báo cáo hàng năm, tên và đại diện các thành viên trong HĐQT… Đây là những công cụ chính yếu để bảo vệ quyền lợi các cổ đông.
Quy định việc trao cho ĐHĐCĐ nhiều quyền năng quan trọng, đặc biệt là các quyền năng về tài chính có sự t−ơng đồng giữa Luật Công ty 1993 của Trung Quốc và Luật Doanh nghiệp 1999 của Việt Nam. Giải thích cho đặc điểm này tại Trung Quốc, nhiều học giả cho rằng nguyên nhân chính là học thuyết cho rằng các cổ đông chính là nơi hình thành quyền lực, là nền tảng của quyền lực trong quản lý và điều hành công ty. Nói cách khác, các quyền hạn mà HĐQT, Ban Kiểm soát có đ−ợc bắt nguồn từ các cổ đông chứ không phải từ cơ quan lập pháp. Sâu xa hơn nữa, cơ cấu trong công ty này là sự mô phỏng của mô hình quyền lực chính trị của cơ quan Quốc hội. Hiến pháp Trung Quốc quy định Quốc hội chính là "cơ quan nhà n−ớc có quyền lực cao nhất", tất cả các nhánh quyền lực khác nh− hành pháp, t− pháp, kiểm sát đều do Quốc hội bầu ra và chịu sự giám sát của Quốc hội. Các nhà lập pháp đã đ−a t− duy chính trị này vào luật công ty của Trung Quốc [36, tr 35].
3.4.3. Tính minh bạch, công khai trong công ty cổ phần ở Việt Nam hiện nay
Đối với các n−ớc, đặc biệt là các n−ớc theo hệ thống luật Anh - Mỹ, minh bạch hoá hay công khai hoá là một ph−ơng tiện đặc biệt quan trọng và hiệu quả để bảo vệ các cổ đông. Thông tin đầy đủ và kịp thời về tình hình công ty có thể giúp các nhà đầu t− đ−a ra các quyết định mua và bán sáng suốt, qua đó giúp thị tr−ờng phản ánh giá trị của công ty trong ph−ơng thức quản lý, điều hành hiện tại. Nếu thị tr−ờng xác định ph−ơng thức quản lý, điều hành hiện tại không tốt thì giá cổ phiếu sẽ sụt giảm, mở đ−ờng cho những thay đổi trong quản lý, điều hành. Thông tin đầy đủ và kịp thời cũng cho phép các nhà đầu t− đ−a ra các đánh giá thận trọng về chất
l−ợng quản lý để cân nhắc sử dụng ảnh h−ởng từ quyền sở hữu nhằm tạo ra sự thay đổi trong cung cách quản lý.
Công ty cổ phần vốn là cách thức huy động vốn của nhà đầu t− vào kinh doanh, muốn thu hút "khúc ruột" của nhiều ng−ời thì công ty phải công khai và minh bạch [64, tr 14]. Do vậy, Luật Doanh nghiệp 1999 buộc khi thành lập công ty phải công bố các thông tin trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, bản điều lệ… Ngoài ra, theo quy định, trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính, công ty cổ phần phải gửi báo cáo tài chính đã đ−ợc ĐHĐCĐ thông qua đến cơ quan thuế và cơ quan đăng ký kinh doanh; tóm tắt nội dung báo cáo tài chính hàng năm phải đ−ợc thông báo đến tất cả cổ đông; mọi tổ chức, cá nhân có quyền xem hoặc sao chép báo cáo tài chính hàng năm của công ty cổ phần tại cơ quan đăng ký kinh doanh và phải trả phí47.
Tuy nhiên, sự kém minh bạch, thiếu công khai về quản lý tài chính trong các công ty cổ phần hiện nay là hiện t−ợng khá phổ biến. Nh− đại đa số các doanh nghiệp hiện nay, các công ty cổ phần ch−a thực hiện hoặc thực hiện ch−a đầy đủ chế độ báo cáo tài chính theo quy định. Chẳng hạn nh− sau hơn 3 năm thực hiện Luật Doanh nghiệp 1999, số doanh nghiệp báo cáo tài chính theo quy định tại Khoản 3, Điều 118 Luật Doanh nghiệp chỉ chiếm 15 – 20% tổng số doanh nghiệp [80]. Các báo cáo tài chính gửi đến cơ quan đăng ký kinh doanh cũng rất sơ sài, hình thức, số liệu th−ờng thiếu chính xác và không đầy đủ. Vì vậy, ý nghĩa và tính hữu ích của chúng trong công khai hóa tài chính rất thấp. Việc lập sổ sách kế toán vẫn chủ yếu đối phó với các cơ quan thuế, ch−a phải để phục vụ cho công tác quản lý tài chính doanh nghiệp, ch−a phải để "công khai hóa" giúp những ai quan tâm đều có thể hiểu đúng và đủ về thực trạng tài chính công ty, về các điểm mạnh, yếu của công ty [30].
Luật Doanh nghiệp 1999 cũng quy định trách nhiệm của công ty cổ phần trong l−u trữ các tài liệu về công ty nh− Điều lệ, quy chế quản lý nội bộ, tài liệu, giấy tờ xác nhận quyền sở hữu tài sản của công ty, biên bản họp ĐHĐCĐ, HĐQT và
47
các quyết định đã đ−ợc thông qua, báo cáo của Ban Kiểm soát, sổ sách kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính…48 Tuy nhiên, trên thực tế, công tác ghi chép, cập nhật, l−u trữ sổ sách của công ty còn yếu, ch−a đúng với quy định của pháp luật. Không ít công ty không lập, cập nhật, theo dõi danh sách cổ đông, không l−u trữ các giấy tờ liên quan nh− biên bản họp ĐHĐCĐ, HĐQT, các quyết định của ĐHĐCĐ và HĐQT.
Bên cạnh đó, nhiều công ty cổ phần không có khả năng, đủ nhân lực để thực hiện việc công khai, minh bạch về tài chính, đáp ứng yêu cầu của các cổ đông và chủ nợ và các nhà đầu t−. Nhiều công ty ở Việt Nam rất yếu kém về quản trị tài chính kế toán, trong khi đây lại là vấn đề quan trọng hàng đầu trong quản trị doanh nghiệp. Phần lớn công việc này đ−ợc chia sẻ giữa giám đốc và kế toán tr−ởng, mặc dù nhiều giám đốc không có chuyên môn về quản trị tài chính. Chính vì vậy, dù có thực hiện nghiêm túc theo quy định của Nhà n−ớc nh−ng nhiều báo cáo tài chính đ−ợc lập ra sơ sài, có khi hầu nh− để đối phó với các cơ quan quản lý, cơ quan thuế. Trong khi đó, một báo cáo tài chính đúng nghĩa cần phải phục vụ tốt việc quản trị, bảo vệ quyền và lợi ích của cổ đông, nhà đầu t−.
Hộp 1: "Căn bệnh" của Bibica
Công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa (Bibica) là một trong số ít các công ty cổ phần niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán. Trong ba quý liên tiếp của năm 2002, Bibica công bố có lãi và tạm ứng 5% cổ tức cho các cổ đông. Tuy nhiên, các cổ đông và nhà đầu t− của công ty hết sức "sững sờ" khi sau bốn lần xin gia hạn nộp báo cáo tài chính cho Trung tâm Giao dịch chứng khoán, qua kết quả kiểm toán, Bibica thông báo số lỗ 5,422 tỷ đồng trong năm 2002 sau khi đã phải điều chỉnh đến 73 bút toán.
Hệ quả tiếp theo là ngân hàng quyết định giảm hạn mức cho vay, các nhà cung cấp nguyên liệu vì e dè đã rút ngắn thời hạn thanh toán chậm. Thêm nữa, nhiều đại lý phân phối lại từ chối không đóng tiền cọc để nhận hàng nh− tr−ớc.
48
Những ng−ời quản lý công ty thì tỏ ra tiếc nuối: "biết thế này ngày tr−ớc chúng tôi đã không vội niêm yết". "Những gì mà chúng tôi đang phải gánh chịu hiện nay là cái giá phải trả cho việc lên niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán mà ch−a có sự chuẩn bị kỹ càng, thông suốt trong nội bộ"!
Nguồn: Thời Báo Kinh tế Sài gòn: số 31 ngày 24/07/2003, trang 39; Báo Sài gòn Tiếp thị số 25.2003 (421), ngày 03/07/2003.
Hiện nay, hình thành quan niệm đối với các công ty cổ phần là càng công khai hóa, càng minh bạch hóa trong quản lý tài chính thì công ty càng chịu thiệt thòi hơn so với các công ty khác. Nỗ lực minh bạch hóa thông tin về công ty nhiều khi không bảo vệ quyền lợi của các cổ đông mà có thể có tác dụng ng−ợc lại khi tạo ra cơ hội để các công ty khác cạnh tranh không lành mạnh, kết quả là giá trị công ty bị giảm sút, ảnh h−ởng đến quyền lợi của cổ đông. Chẳng hạn nh− khi công ty công khai hoá các thông tin về kinh doanh của mình, các đối thủ cạnh tranh khác dễ dàng "ăn cắp" các chiến l−ợc kinh doanh, chiến l−ợc sản phẩm, chiến l−ợc thị tr−ờng…; tranh c−ớp các nguồn cung cấp nguyên liệu và khách hàng của công ty một cách không lành mạnh. Khi công khai hoá, các công ty còn phải bỏ thêm các chi phí cho các hoạt động kế toán, kiểm toán… Ch−a kể đến việc trong bối cảnh "tranh tối, tranh sáng" của môi tr−ờng kinh doanh hiện nay, việc trung thực và công khai về chi phí sản xuất, lợi nhuận… cho cơ quan thuế nhiều khi làm giảm tính cạnh tranh về giá của hàng hoá, dịch vụ của công ty so với các công ty khác. Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, để bảo vệ các cổ đông của công ty, d−ờng nh− minh bạch hóa luôn phải đi cùng với công bằng và bình đẳng trong kinh doanh49.
49
Ông Vũ D−ơng Hiền, Chủ tịch HĐQT, Công ty cổ phần Giấy Hải phòng (Hapaco), một công ty cổ phần niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP. HCM lo ngại: "Việc chúng tôi công khai thông tin khiến các đối thủ cạnh tranh biết hết đặc thù và chiến l−ợc sản phẩm của chúng tôi và họ bắt ch−ớc rất nhanh. Tất nhiên minh bạch là cần thiết, nh−ng chúng tôi mong muốn có đ−ợc sự bình đẳng trong vấn đề này, có nghĩa là luật cần quy định công ty cổ phần dù niêm yết hay kông đều có trách nhiệm nh− nhau trong việc công khai minh bạch thông tin", tại: Phòng Th−ơng mại và Công nghiệp Việt Nam và MPDF,Bản tin Môi tr−ờng Kinh doanh, chuyên đề tháng 11/2003 về Huy động vốn cổ đông: Thách thức của thị tr−ờng cổ phiếu Việt Nam.
Một yếu tố ảnh h−ởng đến tính công khai, minh bạch hóa của các công ty là hệ thống luật pháp và cơ chế quản lý xã hội hiện nay ch−a khuyến khích, thúc đẩy các công ty quản lý minh bạch. Mức thuế cao, các quy định khống chế khắt khe, bất hợp lý, cách thức tính thuế ch−a rõ ràng, còn nhiều địa d− cho lạm dụng, tùy tiện và sách nhiễu ng−ời nộp thuế… Những quy định này làm cho tình trạng kém minh bạch lại càng kém minh bạch hơn; triệt tiêu mất động lực thúc đẩy cải thiện chất