Bộ máy quản lý, điều hành sau khi cổ phần hoá vẫn không khác so

Một phần của tài liệu Quản lý, điều hành trong công ty cổ phần ở việt nam luận văn ths luật (Trang 78)

nhiều thời gian, chi phí và đôi khi mất cả cơ hội kinh doanh [34, tr 14].

Sự can thiệp của các cơ quan Nhà n−ớc vào hoạt động của doanh nghiệp còn do chính bản thân các công ty cổ phần đ−ợc cổ phần hoá không mong muốn sử dụng quyền làm chủ của mình. Nhiều công ty cổ phần đã cổ phần hoá nh−ng vẫn muốn có cơ quan quản lý đỡ đầu hay che chắn nên vẫn để cơ quan quản lý can thiệp vào.

Tình trạng này có thể so sánh đ−ợc với Trung Quốc. Tại Trung Quốc, nhiều cơ quan nhà n−ớc th−ờng vẫn coi các doanh nghiệp đã đ−ợc chuyển đổi sang công ty cổ phần nh− các doanh nghiệp nhà n−ớc tr−ớc đây và vẫn can thiệp bằng các biện pháp hành chính vào hoạt động của công ty. Chẳng hạn nh−, theo kết quả điều tra các doanh nghiệp nhà n−ớc đã đ−ợc công ty hoá sang hình thức công ty cổ phần của Liên đoàn các doanh nghiệp Trung Quốc (China Confederation of Enterprises), 81% giám đốc công ty trả lời cho biết họ đ−ợc bổ nhiệm bởi các cơ quan nhà n−ớc, khoảng 51% giám đốc cho rằng công việc khó khăn nhất của công ty là duy trì mối quan hệ tốt với các cơ quan nhà n−ớc, 25% giám đốc cho rằng công ty của họ thậm chí không thể từ chối các đề nghị biếu tặng không thích hợp từ các quan chức nhà n−ớc hoặc không thể phản đối các quyết định của các cơ quan nhà n−ớc liên quan đến liên doanh, hợp nhất, hoặc chuyển nh−ợng các tài sản công ty [36, tr 29, 30].

2.5.2. Bộ máy quản lý, điều hành sau khi cổ phần hoá vẫn không khác so với trớc trớc

Theo một điều tra gần đây do WB tiến hành với sự phối hợp của CIEM và Công ty t− vấn Hà Minh, sau khi cổ phần hoá, bộ máy quản lý của các công ty cổ

phần ít đ−ợc đổi mới. Đa số công ty cổ phần sau cổ phần hoá vẫn sử dụng toàn bộ cán bộ quản lý thuộc bộ máy cũ. 86% giám đốc; 88% phó giám đốc; 90% kế toán tr−ởng vẫn đ−ợc giữ nguyên từ doanh nghiệp nhà n−ớc trong quá trình cổ phần hoá. Sau khi chuyển thành công ty cổ phần, các tỷ lệ t−ơng ứng là 83%, 76% và 79%

[91].

Bảng 2: Đổi mới bộ máy quản lý của công ty cổ phần sau khi cổ phần hoá (đơn vị: %) Vị trí quản lý Không thay đổi Ng−ời đang giữ chức vụ đến tuổi nghỉ h−u Tự nguyện thôi giữ chức vụ Thay đổi bắt buộc Tổng số Chủ tịch HĐQT 84,76 3,66 4,88 7,71 100 Giám đốc 83,42 4,81 4,81 6,95 100 Phó giám đốc 76,70 7,39 7,39 8,52 100 Kế toán tr−ởng 79,57 3,76 9,68 6,99 100

Nguồn: WB (IBRD), Vietnam's equitized enterprises: An ex-port study of performance, problems and implications for policy, Discussion Draft, August 2002.

Theo kết quả điều tra của WB, nhiều công ty cổ phần do cổ phần hoá tại Việt Nam không tuân thủ Luật Doanh nghiệp và quy định của công ty, đặc biệt liên quan đến vai trò của HĐQT và giám đốc. Nhiều công ty sau cổ phần hoá vẫn tiếp tục duy

trì cơ cấu tổ chức doanh nghiệp nhà n−ớc, chỉ thay đổi một số chức danh một cách hình thức. Ví dụ nh− cựu giám đốc thì thành chủ tịch HĐQT, còn cựu phó giám đốc thì thành giám đốc… Nhiều công ty này vẫn tiếp tục theo lối nghĩ và lối làm cũ… Quyền và nghĩa vụ của cổ đông không đ−ợc hiểu đầy đủ. Ví dụ nh− cổ đông cố gắng gây ảnh h−ởng trực tiếp đến quyết định của giám đốc thay vì đi qua HĐQT.

Nhìn chung quá trình cổ phần hoá, chuyển đổi sở hữu có tạo ra động lực mới, nh−ng do bộ máy hầu nh− không thay đổi dẫn đến t− duy, trình độ quản lý, điều hành doanh nghiệp cũng ít thay đổi. Nguyên nhân chính là do cổ phần đ−ợc bán chủ yếu trong nội bộ công nhân viên, thiếu nhà đầu t− chiến l−ợc là những cổ đông bên ngoài chiếm tỷ lệ cổ phần đủ lớn, có thể làm thay đổi các quyết sách và quản trị doanh nghiệp. Do vậy, một số giám đốc cho rằng nên cho phép các cổ đông bên ngoài có cổ phần lớn hơn để có động cơ thúc đẩy doanh nghiệp. Một số khác thì "than thở" rằng những cổ đông bên ngoài đã mua cổ phần công nhân một cách bất hợp pháp và rất khó làm việc với những ng−ời này [86, tr 19].

Một phần của tài liệu Quản lý, điều hành trong công ty cổ phần ở việt nam luận văn ths luật (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)