Ngƣời viết sẽ tiến hành phân tích hai tỷ số là doanh thu thuần/số lƣợng nhân viên và lợi nhuận trƣớc thuế/số lƣợng nhân viên để phân tích và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sử dụng nguồn nhân lực của công ty qua các năm.
a) Doanh thu thuần trên tổng số lao động:
Bảng 4.10: Doanh thu trên tổng số lao động từ năm 2010 – 2013
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2011 với 2010 2012 với 2011 Q. I,II 2013/ Q. I,II 2012 2010 2011 2012 Q.I,II
2012
Q.I,II
2013 ± % ± % ± % Doanh thu (triệu đồng) 54.511 112.314 162.112 70.980 100.816 57.803 106,04 49.798 44,34 29.836 42,03 Tổng số LĐ (ngƣời) 130 157 172 170 178 27 20,77 15 9,55 8 4,71 Doanh thu/tổng số LĐ
(triệu đồng) 419,32 715,38 942,51 417,53 566,38 296,06 70,61 227,14 31,75 148,85 35,65
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết mức đóng góp trung bình của mỗi một nhân viên cho doanh thu của doanh nghiệp. Qua bảng trên ta thấy mức đóng góp trung bình của mỗi nhân viên cho doanh thu là 419,32 triệu đồng, sang năm 2011 con số
64
này là 715,38 triệu đồng, tăng 296,06 triệu, tức là tăng 70,61% so với năm 2010. Sang năm 2012, con số này tiếp tục tăng lên mức 942,51 triệu, tăng 227,14 triệu so với năm 2011. Tỷ số này ở 6 tháng đầu năm 2013 là 566,38 triệu đồng, tăng 148,85 triệu so với 417,53 triệu của 6 tháng đầu năm 2012. Qua đó ta thấy từ năm 2010 đến nay tỷ số này không ngừng đƣợc nâng lên với con số tăng hàng năm lên đến trên 200 triệu đồng. Tức là mức đóng góp trung bình của mỗi nhân viên cho doanh thu của doanh nghiệp không ngừng tăng lên kể từ năm 2010 đến nay. Số liệu bảng trên cho thấy tốc độ tăng của lao động hàng năm luôn thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu, chính điều nay làm cho tỷ lệ doanh thu trên tổng số lao động tăng nhanh. Từ những phân tích trên ta có thể đánh giá đƣợc rằng việc sử dụng nguồn nhân lực để tăng doanh thu của công ty đạt đƣợc hiệu quả khá cao.
b) Lợi nhuận trƣớc thuế trên tổng số lao động:
Bảng 4.11: Lợi nhuận trƣớc thuế trên tổng số lao động từ năm 2010 – 2013
Chỉ tiêu
Năm
Chênh lệch
2011 với 2010 2012 với 2011 Q. I,II 2013/
Q. I,II 2012 2010 2011 2012 Q.I,II 2012 Q.I,II 2013 ± % ± % ± % Lợi nhuận trƣớc thuế (triệu đồng) 1.799 3.163 7.429 1.724 6.253 1.364 75,82 4.266 134,87 4.529 262,70 Tổng số LĐ (ngƣời) 130 157 172 170 178 27 20,77 15 9,55 8 4,71 Lợi nhuận trƣớc thuế/tổng số LĐ (%) 13,84 20,15 43,19 10,14 35,13 6,31 45,58 23,05 114,39 24,99 246,40
Chỉ tiêu này cho chúng ta biết mức độ đóng góp trung bình của mỗi nhân viên cho lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp. Qua bảng trên ta thấy tỷ số này kể từ năm 2010 đến nay đều tăng với mức tăng năm sau cao hơn so với năm trƣớc. Cụ thể năm 2011 tỷ số lợi nhuận trƣớc thuế trên tổng số lao động là 20,15 triệu, tức là vào năm 2011 trung bình mỗi nhân viên đóng góp 20,15 triệu cho lợi nhuận trƣớc thuế của công ty, tăng 6,31 triệu so với con số 13,84 triệu của năm 2010, tức là tăng 45,58%. Sang năm 2012, tỷ số này là 43,19 triệu, tăng 23,05 triệu so với năm 2011, tức là tăng đến 114,39%. Quý I,II năm 2013, tỷ số này là 35,13 triệu, tăng 24,99 triệu so với 10,14 triệu của quý I,II năm 2012, tức là tăng đến 246,40%. Năm 2012, tốc độ tăng của tổng số lao động chỉ là 9,55%, trong khi đó tốc độ tăng của lợi nhuận trƣớc thuế lên đến 134,87%. Tốc độ tăng của tổng số lao động hàng năm cũng thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của lợi nhuận trƣớc thuế đã làm tỷ số lợi nhuận trƣớc thuế trên tổng số lao động năm sau tăng cao hơn rất nhiều so với năm trƣớc. Qua đó ta có thể nhận xét việc sử dụng nguồn nhân lực để tăng lợi nhuận trƣớc thuế của công ty Kim Xuân là khá hiệu quả.
65
c) Lợi nhuận trƣớc thuế trên chi phí tiền lƣơng:
Bảng 4.12: Lợi nhuận trƣớc thuế trên tổng số lao động từ năm 2010 – 2013
Chỉ tiêu Năm
Chênh lệch
2011 với 2010 2012 với 2011 Q. I,II 2013/ Q. I,II 2012 2010 2011 2012 Q.I,II
2012
Q.I,II
2013 ± % ± % ± %
Lợi nhuận trƣớc thuế
(triệu đồng) 1.799 3.163 7.429 1.724 6.253 1.364 75,82 4.266 134,87 4.529 262,70
Chi phí tiền lƣơng (triệu
đồng) 3.979 6.086 8.542 4.627 6.087 2.107 52,95 2.456 40,35 1.460 31,55 Lợi nhuận trƣớc thuế/chi
phí tiền lƣơng (đồng) 0,45 0,52 0,87 0,37 1,03 0,07 14,95 0,35 67,34 0,65 175,71
Chỉ số này cho chúng ta biết trung bình 1 đồng chi phí tiền lƣơng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Bảng số liệu trên cho thấy chỉ số này kể từ năm 2010 đến này đều tăng và tốc độ tăng năm sau luôn cao hơn năm trƣớc. Năm 2010, tỷ số này là 0,45 tức là 1 đồng chi phí tiền lƣơng tạo ra 0,45 đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Sang năm 2011, tỷ số này là 0,52 tăng 0,07 đồng, tức là tăng 14,95% so với năm 2010. Năm 2012, tỷ số lợi nhuận trƣớc thuế trên chi phí tiền lƣơng của công ty tăng lên khá cao tới 0,87 đồng, tức là cứ 1 đồng chi phí tiền lƣơng sẽ tạo ra 0,87 đồng lợi nhuận trƣớc thuế, tăng 0,35 đồng so với năm 2011 tức là tăng đến 67,34%. Sang quý I,II năm 2013, tỷ số này tăng đến 1,03 đồng tức là 1 đồng chi phí tiền lƣơng tạo ra đến 1,03 đồng lợi nhuận trƣớc thuế, tăng 0,65 đồng, tức là tăng đến 175,71% so với quý I,II năm 2012. Sở dĩ tỷ số này năm sau tăng cao hơn năm trƣớc với tốc độ tăng khá nhanh là vì tốc độ tăng của chi phí tiền lƣơng hàng năm thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của lợi nhuận trƣớc thuế. Thật vậy, tốc độ tăng của chi phí tiền lƣơng năm 2011 so với năm 2010 là 52,95%, trong khi đó tốc độ tăng của lợi nhuận trƣớc thuế trong năm 2011 là 75,82%. Sang năm 2012, tốc độ tăng chi phí tiền lƣơng so với năm 2011 là 40,35% thì tốc độ tăng của lợi nhuận trƣớc thuế là 134,87%. Quý I,II năm 2013 chênh lệch giữa 2 tốc độ tăng này càng lớn khi lợi nhuận trƣớc thuế tăng đến 262,70% trong khi đó chi phí tiền lƣơng chỉ tăng 31,55% so với quý I,II năm 2012. Qua phân tích trên ta có thể đánh giá đƣợc đóng góp của ngƣời lao động cho lợi nhuận trƣớc thuế của công ty là khá lớn, hiệu quả quản lý chi phí tiền lƣơng để sinh ra lợi nhuận trƣớc thuế cũng khá tốt. Tuy nhiên, không nên tăng tỷ số này bằng cách kéo giảm tối đa chi phí tiền lƣơng mà không nghĩ tới việc đảm bảo đời sống của ngƣời lao động. Để có thể tăng chi phí này mà vẫn có thể đảm bảo lợi ích cho các bên thì nên mở rộng thêm đầu ra cho sản phẩm của công ty, giảm lãng phí, tăng năm suất lao động… để tăng doanh thu và kéo giảm các chi phí không cần thiết từ đó tăng lợi nhuận trƣớc thuế mà vẫn đảm bảo thu nhập tốt cho ngƣời lao động.
Qua phân tích các tỷ số trên thì ta có thể đánh giá đƣợc việc sử dụng nguồn nhân lực để mang lại lợi ích kinh tế của công ty là khá thành công.
66
CHƢƠNG 5
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở CTY CP LIÊN HIỆP KIM XUÂN