1 đẶT VẤN đỀ
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập tài liệu, số liệu tại các phòng, ban có liên quan: Về ựiều kiện tự nhiên kinh tế xã hội, số liệu dân số, lao ựộng, số liệu kiểm kê ựất ựai, số
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31 liệu về thực trạng phát triển kinh tế xã hội, thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng, thực trạng quản lý ựất ựai tại huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên và thu thập các văn bản chắnh sách pháp luật liên quan ựến công tác bồi thường GPMB khi Nhà nước thu hồi ựất.
2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp
- điều tra xem xét thực tế tình hình thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng ở 02 dự án;
- Tìm hiểu những tác ựộng ảnh hưởng tắch cực và tiêu cực trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng bằng cách phỏng vấn trực tiếp hoặc lập phiếu ựiều tra ựối với các tổ chức, hộ gia ựình, cá nhân trong diện bồi thường, giải phóng mặt bằng về ựất cũng như Ban quản lý dự án, Ban chỉ ựạo giải phóng mặt bằng huyện Kim động.
để thu thập số liệu sơ cấp tôi tiến hành ựiều tra phỏng vấn các hộ gia ựình ( ựại diện ) có ựất bị thu hồị
- Nhóm hộ bị thu hồi ựất nông nghiệp - Nhóm hộ bị thu hồi ựất thổ cư
- Nhóm hộ thu hồi ựất nông nghiệp và ựất thổ cư - Nhóm chỉ hỗ trợ về cây cối hoa màu, tài sản trên ựất
Mỗi nhóm ựối tượng ựiều tra ngẫu nhiên 30% số hộ. Tổng số phiếu ựiều tra phải lập là 80 phiếu, trong ựó dự án 1 là ựiều tra 50 hộ, dự án 2 ựiều tra là 30 hộ.
2.3.3 Xử lý số liệu thu thập ựuợc ( kể cả sơ cấp và thứ cấp )
- Dùng phần mềm Excel ựể tổng hợp số liệu, phân tắch và xử lý số liệu; - Phương pháp thống kê: Tổng hợp số liệu theo các mục ựắch cụ thể; - Phương pháp so sánh: Dùng ựể so sánh các số liệu thu thập ựược, từ ựó thấy ựược sự giống nhau và khác nhau trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng ở dự án.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 32 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên 3.1.1 điều kiện tự nhiên 3.1.1 điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý
Kim động là một trong 10 huyện thị của tỉnh Hưng Yên, nằm về phắa Tây Nam của tỉnh, trên trục QL 39A (Liền kề với trung tâm tỉnh lỵ Hưng Yên và cách QL 5 khoảng 25km).Với tổng diện tắch tự nhiên là 114.66 km2, dân số là 126613 khẩu, chiếm 10,68% dân số của tỉnh.
Toạ ựộ ựịa lý nằm trong khoảng 20040Ỗ ựến 20049Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 105057Ỗ ựến 106006Ỗ kinh ựộ đông. Có vị trắ tiếp giáp như sau:
- Phắa Bắc giáp huyện Khoái Châu
- Phắa Nam giáp huyện Tiên Lữ và thành phố Hưng Yên - Phắa đông giáp huyện Ân Thi
- Phắa Tây giáp Hà Nội và tỉnh Hà Nam
Trên ựịa bàn huyện Kim động có hệ thống các tuyến giao thông quan trọng gồm: Quốc lộ 39A, 38, tỉnh lộ 195, 208, 205 . . . và có sông Hồng tiếp giáp phắa Tây của huyện. Với vị trắ ựịa lý thuận lợi của Kim động ựã tạo nhiều lợi thế về giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội với các ựịa phương trong tỉnh, với thủ ựô Hà Nội, Hải Dương, Hà Nam .... vị trắ trên cũng ựem lại cho Kim động lợi thế có thị trường tiêu thụ rộng rãi, có khả năng trao ựổi nông sản, hàng hoá với các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng.
3.1.1.2 địa hình, ựịa mạo
Là huyện thuộc vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, ựất ựai tương ựối bằng phẳng, chủ yếu bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi, kênh mương và ựường giao thông. độ dốc tương ựối của ựịa hình trên ựịa bàn huyện theo hướng đông Bắc - Tây Nam, chia thành 2 vùng rõ rệt.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 33
- Vùng trong ựê:Có diện tắch tự nhiên khoảng 8746 ha thuộc 17 xã, thị trấn, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, có ựộ cao trung bình so với mặt nước biển từ 1,6 - 3,7m. Khu vực có ựộ cao tuyệt ựối trên 3,0 m so với mặt nước biển tập trung ở các xã ven ựê sông Hồng: Phú Thịnh,Thọ Vinh, đức Hợp, Mai động, Hùng An, Ngọc Thanh.
- Vùng ngoài ựê:Một phần diện tắch ngoài ựê của các xã Mai động, Thọ Vinh, Phú Thịnh, đức Hợp, Hùng An, Ngọc Thanh. địa hình phức tạp hơn vùng trong ựê, nhiều gò cao, thùng sâu xen kẽ những bãi cao, thấp không ựồng ựều, bề mặt lượn sóng, dải giáp ựê chắnh ựất trũng, nhiều ựoạn là nơi chứa nước mặt của khu vực. điều kiện ựịa hình ựã ảnh hưởng nhất ựịnh tới khả năng khai thác ựất chưa sử dụng.
Nhìn chung ựịa hình tương ựối ựa dạng như vậy là ựiều kiện thuận lợi ựể chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ựể ựạt giá trị kinh tế cao trên mỗi ựơn vị diện tắch. địa hình Kim động cần phải tắnh tới các phương án tổ chức lãnh thổ hợp lý ựể có sự phát triển với tốc ựộ tăng trưởng kinh tế caọ
3.1.1.3 Khắ hậu
Huyện Kim động nói riêng và tỉnh Hưng Yên nói chung ựều nằm trong vùng ựồng bằng Bắc Bộ và chịu ảnh hưởng của vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, thời tiết trong năm ựược phân làm 2 mùa rõ rệt:
- Mùa hè: Nóng ẩm, mưa nhiều ựược kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 10. - Mùa ựông: Lạnh, khô hanh thường kéo dài từ tháng 11 năm trước ựến tháng 3 năm saụ
- Nhiệt ựộ
Nhiệt ựộ trung bình trong năm là 24,10C. Tổng tắch ôn hàng năm là 85030C.
- Nắng
Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1.323,3 giờ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34 Lượng mưa tập trung và phân bố theo mùa, mùa hè thường có mưa to, bão lớn, gây úng lụt, làm ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân trên ựịa bàn huyện, mùa ựông thời tiết hanh khô kéo dài, lượng mưa ắt, nước ở các ao, hồ cạn, không ựủ ựể phục vụ sản xuất nông nghiệp, nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt cũng bị hạn chế.
- Gió bão
Kim động chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chắnh: gió ựông Bắc thổi vào mùa lạnh và gió ựông Nam thổi vào mùa nóng. Hàng năm Kim động còn bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của 3 ựến 4 trận bão với sức gió và lượng mưa lớn gây thiệt hại cho sản xuất, tài sản, làm ảnh hưởng ựến ựời sống của dân cư trong huyện.
- độ ẩm không khắ
độ ẩm không khắ trung bình năm là 84%. Kim động có khắ hậu ựặc trưng là nóng, ẩm, mưa nhiều vào mùa hè. Lạnh, khô, hanh vào mùa ựông. Khắ hậu này thắch hợp với nhiều loại cây trồng, tạo ựiều kiện ựể sản xuất nông nghiệp phát triển ựa dạng và phong phú về sản phẩm. Tuy nhiên huyện cũng cần có các biện pháp ựể phòng chống lụt bão, cũng như hạn hán làm ảnh hưởng xấu ựể sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, có vậy sản xuất nông nghiệp mới ựạt ựược hiệu quả caọ
3.1.1.4 Thủy văn
Thuỷ văn của huyện Kim động chịu ảnh hưởng và phụ thuộc vào chế ựộ thủy văn, lưu lượng dòng chảy thượng nguồn của sông Hồng (chạy dọc từ Bắc xuống Nam với chiều dài 13 km).
Hệ thống ựại thuỷ nông Bắc Hưng Hải, ựảm bảo tương ựối chủ ựộng cung cấp nước trong mùa khô hạn và tiêu úng trong mùa mưa lũ. Tuy nhiên do ựịa hình thấp, mùa mưa tập trung gặp nước sông Hồng dâng cao nên khả
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35 năng tiêu nước hạn chế, úng lụt cục bộ kéo dài cần có biện pháp chủ ựộng trong giai ựoạn tớị
3.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1 Một số chỉ tiêu cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội của huyện Kim ựộng trong thời gian qua
Trong những năm qua, kinh tế huyện Kim động có những bước chuyển biến tắch cực, tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ựạt mức ựộ cao, ựặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ và công nghiệp Ờ xây dựng, tuy nhiên lĩnh vực nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế ựược thể hiện trong bảng 3.1.
Tổng giá trị sản xuất năm 2013 toàn ựạt 11.028 tỷ ựồng tăng 8.867 tỷ ựồng so với năm 2009. Lĩnh vực Nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ ựạo, giá trị sản xuất ngành nông nghiệpnăm 2013 ựạt 1.479 tỷ ựồng. Giá trị sản xuất tăng bình quân 4,5%/năm. Sản xuất nông nghiệp của Kim động ựã bước ựầu chuyển ựổi theo hướng sản xuất nông sản hàng hoá, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng dần. đã có nhiều diện tắch chuyển ựổi cơ cấu cây trồng cho thu nhập caọ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng nhanh. Bình quân tăng 12% năm. giai ựoạn 2011 ựến năm 2013 ựạt 13%/năm, tập trung ở các lĩnh vực như: Chế biến nông sản thực phẩm, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khắ, mộc, sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu, một số ngành nghề thủ công truyền thống như mây tre ựan, thêu ren, thảm bẹ ngô ựược khôi phục và phát triển, góp phần thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân. Lĩnh vực dịch vụ năm 2013 là 786 tỷ ựồng, giai ựoạn 2009 - 2013 ựã có nhiều thành tựu nổi bật, giá trị sản xuất tăng bình quân 17,8% năm.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36
Bảng 3.1 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện Kim ựộng trong giai ựoạn 2009 - 2013 Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Giá trị (106ự) % Giá trị (106ự) % Giá trị (106ự) % Giá trị (106ự) % Giá trị (106ự) % SXNN 848.351 39,26 1.039.147 43,69 1.545.613 45,11 1.538.142 40,5 1.479.573 37,4 CN XD 880.451 40,75 836.796 35,1 1.302.606 38,02 1.579.305 41,59 1.688.623 42,70 Dịch vụ 432.000 19,99 508.000 21,21 578.000 16,87 680.000 17,91 786.000 19,88
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Kim động)
3.1.2.2 Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập
Trong những năm qua, tình hình dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập có nhiều thay ựổị Kết quả ựược thể hiện trong bảng 3.2.
a, Dân số
Theo số liệu thống kê năm 2013 dân số toàn huyện 12.6613 người, mật ựộ dân số bình quân 1.104 người/km2. Dân số phân bố không ựều, các xã vùng ngoài ựê mật ựộ thấp nhất và tăng dần theo hướng Tây ựến Tây Nam và Nam, cao nhất là huyện lỵ. Hiện tại dân số của huyện phân bố như sau:
Dân cư nông thôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dân số của huyện, sự chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn - thành thị diễn ra chậm trong các năm quạ Do quy mô ựô thị của huyện chưa phát triển, nên dân số ựô thị chỉ chiếm 8,3% thấp hơn nhiều so với bình quân chung cả tỉnh (11%). Dân số ựô thị tập trung chắnh ở thị trấn Lương Bằng. Tuy nhiên các ựiểm dân cư tập trung có xu hướng sống theo kiểu thành thị ở các khu vực trung tâm xã, dọc theo trục ựường giao thông chắnh có số lượng lớn.
Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên bình quân của huyện năm 2013 là 0,86%, tỷ lệ tăng dân số cơ học là - 0,37% ựây là dấu hiệu không tốt ựối với quy mô chất lượng nguồn nhân lực của huyện (Bảng 3.2).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37
b, Lao ựộng và việc làm
Nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng năm 2013 là 62017 người, chiếm 49,24% trong tổng dân số. Lực lượng lao ựộng của huyện tập trung chủ yếu trong ngành nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Năm 2013 tỷ lệ này chiếm 75%. Lực lượng tham gia trong lĩnh vực công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại là 15740 người, chiếm 25% lực lượng lao ựộng toàn huyện. Các loại hình dịch vụ phát triển ựáp ứng ựược nhu cầu chủ yếu của kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Nhiều nghề truyền thống ựược khôi phục. phát triển và mở thêm nhiều nghề mới, thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao ựộng ở nông thôn (Bảng 3.2).
c, Thu nhập
Mức sống của phần ựông nhân dân ựã ựược cải thiện một bước, thu nhập bình quân ựầu người năm 2009 là 21 triệu ựồng/năm, ựến năm 2013 là 27 triệu ựồng/năm. Do chuyển ựổi cơ cấu kinh tế, sự phát triển nhanh của cơ chế sản xuất hàng hoá trong tất cả các thành phần kinh tế, nên ựời sống của nhân dân cơ bản ổn ựịnh (Bảng 3.2).
Bảng 3.2 Dân số, lao ựộng và thu nhập huyện Kim động giai ựoạn 2009Ờ2013
Chỉ tiêu đVT Năm
2009 2010 2011 2012 2013
1. Tổng nhân khẩu Người 121.651 121.882 122.396 122.935 123.500
- Nữ Người 61.969 61.897 62.019 62.173 62.292
- Nam Người 59.682 59.985 60.377 60.762 61.208
- Thành thị Người 9.401 9.607 9.814 10.024 10.326
- Nông thôn Người 112.250 112.275 112.582 112.911 113.174
2. Tổng số lao ựộng Người 66.150 66.232 66.375 66.462 66.980
- Nông nghiệp Người 17.566 6.006 4.085 4.067 2.669
- CN-XD Người 42.861 54.513 56.160 55.907 57.618
- Dịch vụ Người 5.724 5.713 6.130 6.488 6.693
3. Thu nhập 106ự 21 23 25,5 26 27
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38
3.1.3. Nhận xét chung
3.1.3.1. Những thuận lợi
- Kim động có vị trắ rất thuận lợi cho phát triển và giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội với các huyện trong tỉnh, thủ ựô Hà Nội, các tỉnh trong cả nước và Quốc tế.
- điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của huyện thắch hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi, ựặc biệt là phát triển các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như rau cao cấp, lúa có năng suất cao, thực phẩm tươi sống ựáp ứng nhu cầu của nhân dân trong huyện và cung cấp cho thị trường bên ngoàị Bên cạnh ựó, Kim động cũng rất thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp và dịch vụ.
3.1.3.2. Những khó khăn
- Hệ thống kết cấu hạ tầng tuy ựã có bước phát triển nhưng vẫn còn thiếu ựồng bộ, ựặc biệt là mạng lưới giao thông, ựiện, nước, dịch vụ tài chắnh ngân hàng.
- Kim động là huyện có mật ựộ dân số tương ựối cao, ựời sông dân cư còn nhiều khó khăn, tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo còn thấp. đây là những thách thức lớn trong việc ựào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao ựộng tại ựịa phương, ựặc biệt là lao ựộng bị ảnh hưởng do thu hồi ựất ựể phát triển công nghiệp và ựô thị.
3.2 Tình hình quản lý sử dụng ựất của huyện Kim động 3.2.1 Tình hình quản lý ựất ựai 3.2.1 Tình hình quản lý ựất ựai
Việc thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước về ựất ựai trên ựịa bàn huyện Kim động ựạt ựược kết quả sau:
3.2.1.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng ựất ựai và tổ chức thực hiện
Trong những năm qua huyện ựã tập trung lãnh ựạo, chỉ ựạo các cấp, các ngành trong huyện triển khai thực hiện chắnh sách, pháp luật về ựất ựai của
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39 đảng và Nhà nước, nên công tác quản lý và sử dụng ựất ựai của huyện ựược quản lý chặt chẽ, sử dụng ựất hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả, ựảm bảo phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các khu, cụm công nghiệp ựã thu hút nhiều dự án của các tổ chức trong và ngoài tỉnh, dự án ựầu tư nước