Ma trận QSPM là loại công cụ dùng để định lƣợng lại các thông tin đã đƣợc phân tích ở giai đoạn đầu từ đó cho phép các nhà quản trị quyết định khách quan chiến lƣợc nào trong số các chiến lƣợc có khả năng thay thế là chiến lƣợc hấp dẫn nhất và xứng đáng để doanh nghiệp áp dụng nhằm hƣớng đến mục tiêu của mình.
Từ ma trận SWOT chúng ta đã lựa chọn đƣợc các chiến lƣợc khả thi, việc lựa chọn chiến lƣợc đƣợc quyết định dựa trên cơ sở sử dụng ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (Quantitative StrategicPlanning Matrix – QSPM). Ma trận QSPM sử dụng các dữ liệu đầu vào từ những phân tích ở các bƣớc hình thành ma trận IFE và EFE để giúp các chiến lƣợc gia quyết định khách quan chiến lƣợc nào trong số các chiến lƣợc có khả năng thay thế là chiến lƣợc hấp dẫn nhất và xứng đáng để DN theo đuổi nhằm thực hiện thành công các mục tiêu của mình.
Cơ sở cho điểm phân loại giống nhƣ cách cho trong ma trận IFE và ma trận EFE, số điểm hấp dẫn trong ma trận là sự kết hợp giữa lý thuyết và nhận định của các chuyên gia đƣợc lấy theo số đông làm nền tảng tính tổng số điểm hấp dẫn cho ma trận để đƣa ra các kết luận cuối cùng cho doanh nghiệp là nên lựa chọn chiến lƣợc nào phù hợp.
Mức hấp dẫn của các chiến lƣợc trong ma trận QSPM: (xem chi tiết đánh giá cụ thể tại phụ lục bảng số 3.1, 3.2, 3.3, 3.4)
Qua ma trận QSPM cho chúng ta thấy các chiến lƣợc có tổng số điểm hấp dẫn và từ đó có thể ra quyết định chọn lựa chiến lƣợc phù hợp cho các doanh nghiệp trong ngành nhƣ sau:
Nhóm kết hợp S + O : chiến lƣợc đầu tƣ mới hiện đại và đồng bộ hóa dây chuyền sản xuất có tổng số điểm hấp dẫn là 322 điểm; chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm tổng số điểm hấp dẫn là 310 điểm.
Nhóm kết hợp S + T : chiến lƣợc hợp tác đầu tƣ toàn diện có tổng số điểm hấp dẫn là 319 điểm ; chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm tổng số điểm hấp dẫn là 323 điểm. Nhóm kết hợp W + O : Chiến lƣợc xúc tiến hỗn hợp có tổng số điểm hấp dẫn là 305 điểm; chiến lƣợc đào tạo và phát triển nhân lực có tổng số điểm hấp dẫn là 324 điểm.
Nhóm kết hợp W + T : chiến lƣợc đào tạo và phát triển nhân lực có tổng số điểm hấp dẫn là 318 điểm; chiến lƣợc xúc tiến hỗn hợp có tổng số điểm hấp dẫn là 326 điểm.
Từ kết quả phân tích, tính toán ma trận các yếu tố bên ngoài (ma trận EFE) với tổng số điểm quan trong là 2,70 > 2,5 cho ta thấy các chiến lƣợc mà doanh nghiệp đang vận dụng cơ hội hiện có để tối thiểu hóa các nguy cơ, đe dọa ở bên ngoài ở mức trên trung bình. Điều này cũng cho thấy khả năng thích ứng với sự thay đổi các yếu tố môi trƣờng bên ngoài của doanh nghiệp còn chƣa cao, doanh nghiệp cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để thích ứng nhanh với sự thay đổi của môi trƣờng bên ngoài. Từ phân tích tính toán ma trận các yếu tố bên trong ( ma trận IFE) , tuy tổng điểm quan trọng ở trên mức trung bình nhƣng tổng điểm vẫn chƣa cao và qua mức an toàn, điều này cho thấy các yếu tố ở môi trƣờng bên trong vẫn còn là mối lo cho doanh nghiệp. Qua phân tích, chúng ta thấy rằng môi trƣờng nội bộ bên trong doanh nghiệp hiện nay vẫn chƣa thật sự tốt và phát huy hết hiệu quả, doanh nghiệp cần phải xem xét lại môi trƣờng nội bộ của mình, đặc biết là yếu tố văn hóa bên trong doanh nghiệp và yếu tố marketing. Doanh nghiệp cần tích cực xây dựng chiến lƣợc marketing chiếm lĩnh và mở rộng thị trƣờng, đầu tƣ nhiều hơn cho quảng cáo, đƣa thƣơng hiệu Ba Cây Chổi gần hơn với khách hàng, bên cạnh đó nâng cao văn hóa trong doanh nghiệp thông qua các buổi sinh hoạt nhóm hay có các buổi giao lƣu giữa các phòng ban và cần quan tâm đến đời sống văn hóa tinh thần cho nhân viên nhiều hơn nữa.
Sau khi đi qua phân tích ma trận SWOT, cơ bản chúng ta đã xác định đƣợc các ma trận nổi trội, có tính khả thi có thể thay thế các chiến lƣợc hiện tại doanh nghiệp đang áp dụng, thể hiện qua tổng số điểm hấp dẫn lần lƣợt là xúc tiến hỗn hợp với tổng số điểm hấp dẫn 326 điểm, chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm có tổng số điểm hấp dẫn là 323 điểm, chiến lƣợc đào tạo và phát triển nhân lực là 324 điểm.
Từ tất cả các phân tích, tính toán kết hợp với các ƣu và nhƣợc điểm giữa các mô hình phân tích, chúng ta sẽ lựa chọn chiến lƣợc sau đây để phát triển sản xuất kinh doanh cho Công ty Ba Cây Chổi trong giai đoạn 2015 – 2020 :
Chiến lƣợc đào tạo và phát triên nhân lực
Chiến lƣợc khác biệt hóa sản phẩm
Chiến lƣợc xúc tiến hỗn hợp