Ma trận điểm mạnh – điểm yếu, cơhội – nguy cơ (SWO T: Strength –

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty cổ phần ba cây chổi giai đoạn 2015 2020 (Trang 33)

Weaknesses, Opportunities – Threaten).

Mô hình phân tích SWOT là một công cụ rất hữu dụng cho việc nắm bắt và ra quyết định trong mọi tình huống đối với bất cứ tổ chức kinh doanh nào. SWOT là chữ viết tắt của 4 chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ), SWOT cung cấp một công cụ phân tích chiến lƣợc, rà soát và đánh giá vị trí, định hƣớng của một công ty hay của một đề án kinh doanh. SWOT phù hợp với làm việc và phân tích theo nhóm, đƣợc sử dụng trong việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lƣợc, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm và dịch vụ.

Chiến lược S - O (Strengths - Opportunities): Là chiến lƣợc để sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài.

Chiến lược W - O (Weaks - Opportunities): Là chiến lƣợc nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.

Chiến lược S - T (Strengths - Threats): là chiến lƣợc sử dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hƣởng của những mối đe dọa bên ngoài.

Chiến lược W - T (Weaks - Threats): Là các chiến lƣợc phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ bên ngoài.

Chất lƣợng phân tích của mô hình SWOT phụ thuộc vào chất lƣợng thông tin thu thập đƣợc.

Kết quả của quá trình phân tích SWOT phải đảm bảo đƣợc tính cụ thể, chính xác, thực tế và khả thi vì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả đó để thực hiện những bƣớc tiếp theo nhƣ: hình thành chiến lƣợc, mục tiêu chiến lƣợc chiến thuật và cơ chế kiểm soát chiến lƣợc cụ thể. Chiến lƣợc hiệu quả là những chiến lƣợc tận dụng đƣợc các cơ hội bên ngoài và sức mạnh bên trong cũng nhƣ vô hiệu hóa đƣợc những nguy cơ bên ngoài và hạn chế hoặc vƣợt qua đƣợc những yếu kém của bản thân doanh nghiệp. Để lập ma trận SWOT gồm 8 bƣớc sau đây :

Bƣớc 1: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu trong công ty

Bƣớc 2: Liệt kê các yếu tố bên trong công ty.

Bƣớc 3: Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài công ty.

 Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, chiến lƣợc và chính sách kinh doanh, NXB lao động – xã hội

Bƣớc 4 : Liệt kê các mối đe dọa bên ngoài công ty

Bƣớc 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lƣợc SO vào ô thích hợp.

Bƣớc 6: Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoải và ghi kết quả vào chiến lƣợc WO.

Bƣớc 7: Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả vào chiến lƣợc ST.

Bƣớc 8: Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả vào chiến lƣợc WT.

Opportunities (O) : Những cơ hội.

Liệt kê những cơ hội

Threats (T): Những thách thức.

Liệt kê những thách thức

Strengths (S) : Những điểm mạnh.

Liệt kê những điểm mạnh

Các chiến lƣợc SO: Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội Các chiến lƣợc ST: Sử dụng điểm mạnh để vƣợt qua thách thức. Weaknesses (W) : Những điểm yếu

Liệt kê những điểm yếu

Các chiến lƣợc WO : Hạn chế những điểm yếu

để tận dụng cơ hội

Các chiến lƣợc WT : Tối thiểu hóa điểm yếu và

tránh các mối đe dọa

Bảng 1. 10: Ma trận SWOT

1.4.5 Ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng(QSPM _Quantitative Strategic Planning Matrix)

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty cổ phần ba cây chổi giai đoạn 2015 2020 (Trang 33)