447 Sau khi ngừng chảy máu, cho trẻ làm các vận động, hoạt động nhẹ nhàng, tránh chảy máu

Một phần của tài liệu SƠ cứu NHI BOOK (có chỉnh sửa) (Trang 44)

- Tổng số động tác ước tính khoảng 5 chu kì trong hai phút (mỗi chu kì bao gồm 30 ấn ngực và 2 thổi ngạt).

447 Sau khi ngừng chảy máu, cho trẻ làm các vận động, hoạt động nhẹ nhàng, tránh chảy máu

7. Sau khi ngừng chảy máu, cho trẻ làm các vận động, hoạt động nhẹ nhàng, tránh chảy máu

lần nữa.

8. Hạn chế xì mũi trẻ khi máu đã cầm, vì có thể làm bung cục máu đông. Nếu cần, cho trẻ xì mũi ra máu đang có trước khi bạn ép mũi. Nếu để ứ nhiều máu trong mũi, sau khi máu ngừng chảy, trẻ rất khó chịu, móc mũi, xì mũi làm mạch máu có thể vỡ lại.

9. Gọi 115 nếu máu mũi không thể cầm.

Sơ cứu chảy máu mũi

Bạn có biết?

Vi trùng gây bệnh uốn ván sống trong đất, cát, phân và trong con người. Vi trùng này xâm nhập vào cơ thể thông qua các vết thương hở bị nhiễm đất cát dơ, và gây co cứng cơ hàm, cơ lưng, cơ chân, cơ tay. Bệnh có thể nguy hiểm đến tính mạng, nhưng nhờ chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia, hầu hết người Việt Nam có miễn dịch với uốn ván. Thuốc chủng ngừa sẽ giúp cơ thể tạo ra miễn dịch chống lại vi trùng.Trẻ nên được tiêm ngừa lúc 2 tháng, 4 tháng, 6 tháng, 12- 15 tháng, 4-6 tuổi và mỗi 10 năm sau đó đến suốt đời. Liều tiêm ngừa thêm chỉ cần khi vết thương rất dơ hay trẻ chưa tiêm nhắc lại trong vòng 5 năm.

Không khí quá khô khi thời tiết lạnh có thể là nguyên nhân gây chảy máu mũi. Tăng cường độ ẩm trong không khí giúp giảm chảy máu mũi. Nhân viên y tế có thể khuyến cáo ba mẹ xịt nước muối sinh lý hay chất chất bơi trơn (Vaseline) lên vùng mũi trước đề ngừa chảy máu. Điều này chỉ có thể làm khi ba mẹ đồng ý.

45

PHÙ NỀ

Điều bạn cần BIẾT:

Ở vết thương kín, dù bề mặt da không bị rách nhưng mô mềm và mạch máu dưới da bị nghiền nát gây chảy máu ngay bên dưới. Vết thương kín bao gồm cả các vết bầm. Những trẻ hiếu động với trò chơi mạnh bạo thường hay có vết bầm. Phù nề có thể xảy ra đối với vết thương kín. Lúc đầu, vết bầm đỏ và sưng sau đó dần chuyển xanh và tím. Khi máu được hấp thụ vài ngày sau đó, vết bầm chuyển vàng và phai đi khi lành.

Điều Bạn Cần TÌM:

Kiểm tra xem nguyên nhân gây ra chấn thương.

So sánh vùng tổn thương với bên lành để xem có sưng không Sờ da xem có căng không

Tìm kiếm thay đổi màu sắc ở vùng da bị tổn thương

Nếu bộ phận cơ thể bị siết hay xoắn giữa hai bề mặt cứng, có thể gây thương tổn nghiền nát. Nếu nghi ngờ có vết thương nghiền nát, xử trí như vấn đề nghiêm trọng và sắp xếp trẻ được khám bởi bác sĩ chuyên khoa.

Mẹo sơ cứu

Khi một phần cơ thể bị đè nát, tổn thương có thể nghiêm trọng hơn biểu hiện bên ngoài. Phù nề từ vết thương dập nát sẽ ảnh hưởng thành mạch máu, ép và cắt đứt nguồn cung cấp máu cho mô, nếu tình trạng này tiếp diễn, mô sẽ chết. Nhân viên y tế phải luôn luôn đánh giá cẩn thận các tổn thương đè nát, ngay cả khi chúng có vẻ không nghiêm trọng.

SƠ CỨU VẾT BẦM VÀ PHÙ NỀ Điều Bạn Cần TÌM: Điều Bạn Cần TÌM:

 Kiểm tra nguyên nhân gây tổn thương

 So sánh phần tổn thương với phần đối bên nếu có phù nề  Sờ da nếu da có vẻ căng

46  Nếu phần tổn thương nằm giữa 2 mặt khó tiếp xúc hoặc bị xoắn vặn, đó có thể là  Nếu phần tổn thương nằm giữa 2 mặt khó tiếp xúc hoặc bị xoắn vặn, đó có thể là

tổn thương dập nát. Nếu bạn nghi ngờ, kiểm tra, đây có thể là vấn đề nghiêm trọng và sắp xếp cho đứa trẻ khám bác sĩ.

Điều bạn cần LÀM

1. Để kiểm soát phù nề, sử dụng đá, túi rau đông lạnh hoặc túi lạnh được quấn khăn. Không dùng vật lạnh đặt trực tiếp lên da vì lạnh quá có thể gây tổn thương thêm. 2. Gọi cấp cứu hoặc trợ giúp y tế nếu tiếp tục đau, phù nề hoặc trẻ có tổn thương dập

nát

3. Có thể quấn gạc hoặc băng co giãn để tạo áp lực lên tổn thương, vùng phù nề. Gạc cũng có thể giữ túi đá lạnh đúng vị trí. Nếu sử dụng băng quấn, để lộ ngón tay, chân để nhận thấy phần cơ thể bị ép quá chặt. Kiểm tra sự thay đổi màu sắc, nhiệt độ nếu các ngón bị mất màu hồng. Ngón tay chân phải có màu da bình thường và vẫn ấm.

4. Đánh giá tổn thương trừ phi bạn nghi ngờ có gãy xương hoặc tổn thương tủy sống. Di chuyển có thể làm tổn thương nặng thêm.

47

LƯU ĐỒ Sơ cứu chảy máu Sơ cứu chảy máu

Xem xét vị trí xuất phát máu chảy và đã ngừng chảy chưa 

Đeo găng tay để tránh tiếp xúc máu, dùng túi nilong cho những vật bị nhiễm bẩn 

Đè ép trực tiếp nếu chảy máu nghiêm trọng,

Còn không hãy rửa vết thương dưới vòi nước, và sau đó đè mạnh để dừng chảy máu  

Nếu ngừng chảy, nếu sau 5 phút vẫn còn

băng vết thương lại bằng gạc gọi cấp cứu, trong lúc chờ đợi, đè ép động mạch gốc

48

Một phần của tài liệu SƠ cứu NHI BOOK (có chỉnh sửa) (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)