26đường thở “Con có nói được không’, trẻ sẽ không thể trả lời được Trẻ lớn khi bị dị vật đường thở thường

Một phần của tài liệu SƠ cứu NHI BOOK (có chỉnh sửa) (Trang 26)

- Nhận diện trẻ khó thở và nhận định khi nào cần sơ cứu tắc nghẽn đường thở Nhận diện trẻ khó thở và nhận định khi nào cần cấp cứu đường thở.

26đường thở “Con có nói được không’, trẻ sẽ không thể trả lời được Trẻ lớn khi bị dị vật đường thở thường

đường thở “Con có nói được không’, trẻ sẽ không thể trả lời được. Trẻ lớn khi bị dị vật đường thở thường

ôm chặt cổ, báo hiệu trẻ đang bị tắc nghẽn đường thở.

Ôm chặt cổ, báo hiệu trẻ đang bị tắc nghẽn đường thở

Trẻ bị tắc nghẽn đường thở không hoàn toàn vẫn thở được nhưng thường ho nhiều và hốt hoảng. Ho là cách cơ thể cố gắng tống xuất dị vật. Phản xạ này xảy ra khi có phù nề, kích thích hay đàm nhớt trong đuờng dẫn khí. Đó là lý do chúng ta thường ho khi bị viêm xoang hay chảy mũi. Khi hít phải dị vật, ho là cách hiệu quả nhất để tống vật lạ đó ra khỏi đường thở.

Trẻ khó thở có thể suy hô hấp. Suy hô hấp thuờng xảy ra ở trẻ bị suyễn hay khò khè. Khò khè có thể xảy ra đột ngột. Trẻ bị khò khè có thể uống thuốc để giảm khò khè. Những người chăm sóc trẻ nên làm theo huớng dẫn sử dụng của thuốc.

Trẻ bị suyễn hay nhiễm trùng hô hấp, phải liên tục thở gắng sức nên có thể mệt mỏi và diễn tiến đến ngưng thở. Những người chăm sóc trẻ phải tiến hành cấp cứu đuờng thở trong khi chờ xe cấp cứu đến.

Trẻ bị chìm trong nước và ngưng thở được gọi là ngạt nước. Khi phát hiện trẻ ngưng thở do ngạt nước, giáo viên cần cấp cứu ngưng thở trong khi chờ xe cấp cứu đến.

Dấu hiệu quan trọng nhất để nhận biết trẻ khó thở:

 Chảy nước bọt (không liên quan đến mọc răng) xảy ra khi trẻ không thể nuốt nước bọt bởi vì thành sau họng phù nề, hoặc vì khó nuốt nước bọt trong khi cúi người phía truớc và khó thở.

 Gật gù đầu khi khó thở. Cơ ức đòn chũm bị co kéo khi khó thở làm đầu trẻ liên tục bị kéo gật gù về hướng ngực.

 Cánh mũi phập phồng xảy ra khi mũi của trẻ tự động mở ra để cố gắng hít thở không khí vào nhiều nhất có thể.

 Tư thế “ngửi hoa”: trẻ nâng nhẹ đầu và hơi hướng người về phía trước như đang ngửi hoa, xảy ra khi trẻ cố hít không khí vào.

 Tư thế giá đỡ: trẻ hơi cúi đầu phía trước, chống tay trên gối để cơ hô hấp hoạt động tốt nhất.  Khò khè là tiếng ồn ào khi trẻ hít thở và là kết quả của phù nề hay tắc nghẽn tiểu phế quản.

Một phần của tài liệu SƠ cứu NHI BOOK (có chỉnh sửa) (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)