111Thông thường, nhân viên y tế mô tả độ sâu của vết bỏng liên quan tới độ dầy của mô bị tổn

Một phần của tài liệu SƠ cứu NHI BOOK (có chỉnh sửa) (Trang 111)

- Một con ve đang bám trên da hoặc một vết sưng tấy còn mớ

111Thông thường, nhân viên y tế mô tả độ sâu của vết bỏng liên quan tới độ dầy của mô bị tổn

Thông thường, nhân viên y tế mô tả độ sâu của vết bỏng liên quan tới độ dầy của mô bị tổn

thương. Bỏng bề mặt, hoặc bỏng độ 1, chỉ liên quan đến phần trên cùng của da. Da màu hồng, nhưng không rộp da. Khi tổn thương sâu hơn, nhưng không hết bề dầy của da, gọi là tổn thương da một phần hoặc bỏng độ 2. Bỏng độ 2 là một dạng của rộp da. Vết bỏng liên quan đến toàn bộ bề dầy của da cũng có thể liên quan đến mô sâu hơn ở dưới da, đây là loại nghiêm trọng nhất của bỏng gọi là bỏng độ 3. Bỏng độ 3 có thể làm phá hủy toàn bộ bề dầy của da, cơ và thần kinh.

TRIỆU CHỨNG:

Bỏng độ 1:

 Hồng hoặc đỏ da  Sưng nhẹ, không rộp da  Đau ít hoặc vừa.

Bỏng độ 2:

 Da đỏ sậm hoặc đỏ sáng

 Rộp da

 Sưng

 Đau vừa hoặc nặng. Bỏng độ 3

 Đỏ, da bị đốt thành màu trắng, đen hoặc thành than

 Sưng

 Có thể đau nhiều ở vùng xung quanh vùng bỏng độ 3 mặc dù tại vùng bị bỏng không thấy đau hoặc đau rất ít. Tại mô bị bỏng độ 3, các dây thần kinh đã bị phá huỷ. Mô xung quanh vùng bỏng độ 2 chỉ bị bỏng độ 1 hoặc 2 có các dây thần kinh truyền cảm giác đau về não.

Bỏng hoá học:

 Thay đổi màu sắc da

 Đau

Bỏng điện:

 Nguồn điện

113

Điều bạn cần LÀM:

8 bước sơ cứu cho trẻ

Bước 1:

Quan sát hiện trường

Đánh giá nhanh vị trí nơi trẻ bị bệnh hoặc bị thương: xung quanh có an toàn hay không, có ai liên quan và chuyện gì đang xảy ra.

Bước 2:

Đánh giá ABC

Tới gần trẻ, xem xét Appearance - diện mạo, Breathing - hơi thở,

Circulation - tuần hoàn bằng mắt. Cần làm trong vòng 15 - 30 giây hay ít hơn, để quyết định có nên gọi cấp cứu hay không.

Bước 3: Giám sát

Cần bảo đảm tức thời những trẻ khác đang ở gần đã được giám sát bởi người khác.

Bước 4:

Đánh giá ABCDE

Kiểm tra Appearance - diện mạo, Breathing- hơi thở, Circulation -tuần

hoàn, Disability - thần kinhEverything else - những điều khác, để quyết định có cần gọi cấp cứu không và cần sơ cứu những gì.

Bước 5:

Sơ cứu Tiến hành sơ cứu phù hợp với từng loại chấn thương và bệnh tật.

Bước 6:

Thông báo

Hãy thông báo đến/báo tin cho cha mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của trẻ càng sớm càng tốt.

Bước 7:

Giải thích và trấn an

Nhanh chóng trấn an trẻ được sơ cứu và giải thích những lo lắng trẻ có thể có, đồng thời trò chuyện với những trẻ khác có chứng kiến việc chấn thương cũng như quá trình sơ cứu.

Bước 8:

114

Một phần của tài liệu SƠ cứu NHI BOOK (có chỉnh sửa) (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)