101tinh dầu, chúng sẽ thâm nhập qua da, mũi họng vào phổi Một phản ứng như vậy có thể xảy ra

Một phần của tài liệu SƠ cứu NHI BOOK (có chỉnh sửa) (Trang 101)

- Một con ve đang bám trên da hoặc một vết sưng tấy còn mớ

101tinh dầu, chúng sẽ thâm nhập qua da, mũi họng vào phổi Một phản ứng như vậy có thể xảy ra

tinh dầu, chúng sẽ thâm nhập qua da, mũi họng vào phổi. Một phản ứng như vậy có thể xảy ra

khi tiếp xúc với cây cỏ trong bất kỳ mùa nào trong năm và bất kỳ phần nào của cây.

Ngộ độc đường thở có thể xảy ra do hít cacbon oxit (CO) từ lò sưởi bị hư hay từ khói của xe trong gara đóng kín. Ngộ đôc cacbon oxit nhanh chóng gây bất tỉnh và đôi khi là những cơn đau đầu dữ dội. Nó thường gây tử vong. Ngộ độc đường hô hấp cũng xảy ra khi trẻ cố ý hít các chất hóa học như keo dán đá hay hồ dán.

Điều bạn cần TÌM

- Nuốt phải độc chất:

 Những lọ thuốc , hóa chất để mở

 Những chất lạ dính trên miệng hay quần áo

 Sang thương quanh môi chỉ điểm một hóa chất gây ăn mòn

 Buồn nôn hay nôn ói

 Đau bụng hay tiêu chảy

 Lơ mơ

 Mất tri giác

- Tiếp xúc với thực vật có độc:  Mẩn đỏ  Ngứa  Đỏ da  Nốt phỏng  Sưng nề - Hít phải độc chất:

 Nguồn hơi/khói bốc lên có thể có hoặc không có mùi  Thay đổi tính cách

 Thay đổi vẻ ngoài

Bạn có biết?

Trong quá khứ, Viện Hàn lâm Nhi Khoa Hoa Kỳ đã đề nghị giữ lấy những lọ si rô ipeac tại nhà như một cách điều trị ngộ độc. Nhưng từ tháng 10 năm 2003 Viện hàn lâm đã rút bỏ khuyến cáo này vì có những nghiên cứu chỉ ra rằng những si rô này không có hiệu quả trong trị ngộ độc. Thậm chí khi trẻ em nôn ói sau khi được uống si rô thì vẫn còn một lượng lớn độc chất trong dạ dày. Khi chính quyền địa phương đề nghị sử dụng si rô này, các giáo viên, người nuôi trẻ nên cảnh báo cho họ với những thay đổi từ khuyến cáo của Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ.

102

Điều bạn cần LÀM

Một phần của tài liệu SƠ cứu NHI BOOK (có chỉnh sửa) (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)