Tính chuyên nghiệp của viên chức thể hiện ở kết quả thực hiện công việc đƣợc giao, khả năng thích ứng và khắc phục khó khăn trong việc thực hiện công
82 việc. Tính chuyên nghiệp của một ngƣời làm nghề nhất định luôn gắn với đặc thù của nghề đó. Bởi vậy, để xác định đƣợc tính chuyên nghiệp của nhân lực KH&CN cần phải gắn với hoạt động nghiệp vụ với hiệu quả công việc cao nhất. Việc đánh giá tính chuyên nghiệp có thể căn cứ vào các đặc tính sau:
Đầu ra của công việc: Là toàn bộ sản phẩm nghiên cứu để có thể đánh giá đƣợc mà những ngƣời tạo ra nó đã thực hiện. Dựa vào bản phân tích công việc và việc hoàn thành công việc đó đạt ở mức độ về thời gian và chất lƣợng công việc để xác định kết quả đầu ra của công việc. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ và tăng khả năng tự chủ của đơn vị phụ thuộc chủ yếu vào số nhiệm vụ hoàn thành và chất lƣợng của công việc đƣợc hoàn thành. Tiêu chí này thể hiện mức độ hiệu lực, hiệu quả của từng cá nhân trong đội ngũ viên chức khi sử dụng các nguồn lực sẵn có. Đầu ra của công việc đƣợc đánh giá theo 5 hƣớng:
+ Số lƣợng công việc hoàn thành + Chất lƣợng công việc đã hoàn thành
+ Tính hiệu quả của chi phí cho công việc đó + Tính kịp thời của các công việc đã hoàn thành
+ Tính tuân thủ các quy chế của đơn vị trong thực hiện công việc.
Nếp sống văn hóa và hành vi ứng xử: tuy hoạt động của viên chức không hoàn toàn thực hiện ở làm việc nhƣng việc hành xử có văn hóa là một yêu cầu quan trọng trong việc đánh giá, nếp sống văn hóa và hành vi ứng sử của viên chức thể hiện ở thái độ, tác phong, cách ăn nói, lắng nghe, ứng xử đối với đồng nghiệp, với đối tác, với cấp trên, cấp dƣới…
Thời giờ làm việc: Do đặc điểm đặc thù, tính chất công việc, tính chất nghề nghiệp của viên chức khác với công chức do đó về thời giờ làm việc cũng khác. Công chức là ngƣời thực thi công quyền, thực thi pháp luật nên họ phải làm việc theo giờ hành chính, ngày làm 8 tiếng, tuần làm việc 40 tiếng theo quy định. Công chức phải làm việc theo giờ hành chính để đảm bảo cho công vụ đƣợc hoạt động liên tục, thƣờng xuyên và ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân đến giao dịch. Còn đối với viên chức, về nguyên tắc cũng phải tuân thủ số giờ làm việc, số ngày làm việc trong tuần theo đúng quy định của nhà
83 nƣớc. Song, việc thực hiện thời giờ làm việc của viên chức có phần đơn giản hơn, không bị gò bó vào thời giờ làm việc. Tại Viện KHTCNN, chia ra 2 đối tƣợng để đánh giá:
Một là, những viên chức làm công tác hành chính phục vụ tại: Phòng Tổng hợp, Phòng Kế hoạch Tài chính, Trung tâm Thông tin và Thƣ viện khoa học, Trung tâm nghiên cứu hội, các tổ chức phi chính phủ và đào tạo, Phòng Quản lý khoa học cần đƣợc đảm bảo thời gian làm việc 8 tiếng 1 ngày và 5 ngày 1 tuần tại trụ sở làm việc.
Hai là, những viên chức làm công tác nghiên cứu tại: Phòng Nghiên cứu Tổ chức, Phòng Nghiên cứu quản lý cán bộ, công chức, Phòng Nghiên cứu quản lý viên chức, Phòng Nghiên cứu Tiền lƣơng và các chế độ chính sách cũng cần đƣợc đảm bảo thời gian làm việc 8 tiếng 1 ngày và 5 ngày 1 tuần, tuy nhiên vì đặc thù của công việc nghiên cứu nên không nhất thiết phải đến cơ quan, trụ sở làm việc mà có thể chủ động sắp xếp công việc để làm việc ở nhà, ở ngoài cơ quan, ở thƣ viện hoặc bất cứ nơi đâu thuận lợi cho công tác nghiên cứu.
STT Tiêu chí đánh giá tính chuyên nghiệp trong công việc Thang điểm 1 Đầu ra của công việc Chất lƣợng công việc đã hoàn thành -Xuất sắc: Trên 90% 10 -Tốt: 70-90% 7 - Khá:50-70% 5 - Trung bình: 40-50% 3 - Kém: Dƣới 40% 0
Tính hiệu quả của chi phí cho công việc đó
Chi phí thấp hơn cho phép 10
Bằng chi phí cho phép 5 Chi phí vƣợt mức cho phép 0 Tính kịp thời của các công việc đã hoàn thành Tất cả kịp thời 10 Hầu hết kịp thời 5 Không kịp thời 0 Tính tuân thủ các Tất cả tuân thủ 10
84 quy chế của đơn
vị trong thực hiện công việc Hầu hết tuân thủ 5 Không tuân thủ 0 2 Văn hóa ứng xử nơi công sở Tốt 10 Khá 5 Kém 0
Bảng 3.4: Khung điểm tiêu chí đánh giá theo tính chuyên nghiệp