Tham khảo các tiêu chí đánh giá tại Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt

Một phần của tài liệu Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ trong các tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 59)

Nam

2.6.1. Chức năng, nhiệm vụ của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam

Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam là tổ chức sự nghiệp khoa học công lập trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, giúp Bộ trƣởng thực hiện chức năng

60 nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai các hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực năng lƣợng nguyên tử; hỗ trợ kỹ thuật phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc về năng lƣợng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân; tổ chức hoạt động đào tạo, dịch vụ trong lĩnh vực năng lƣợng nguyên tử theo quy định của pháp luật.

Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam có các nhiệm vụ nhƣ: Nghiên cứu xây dựng chính sách, phƣơng hƣớng, chiến lƣợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành năng lƣợng nguyên tử Việt Nam; tham gia, phối hợp nghiên cứu xây dựng các dự án, văn bản pháp luật về năng lƣợng nguyên tử; tham gia, phối hợp thực hiện các chính sách hạt nhân đã đƣợc Chính phủ phê duyệt; Thực hiện nghiên cứu cơ bản định hƣớng ứng dụng trong lĩnh vực năng lƣợng nguyên tử; Nghiên cứu, triển khai ứng dụng kỹ thuật hạt nhân và công nghệ bức xạ trong các ngành kinh tế - xã hội của đất nƣớc; Nghiên cứu, tiếp thu, làm chủ và phát triển khoa học, kỹ thuật và công nghệ liên quan đến nhà máy điện hạt nhân; Thực hiện vai trò của cơ quan hỗ trợ kỹ thuật quốc gia độc lập về: Kiểm tra đánh giá và bảo đảm chất lƣợng, bảo đảm an toàn, an ninh hạt nhân và bảo vệ môi trƣờng, phục vụ cho chƣơng trình phát triển điện hạt nhân; Đào tạo, huấn luyện và bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn chuyên ngành năng lƣợng nguyên tử theo quy định của pháp luật; Tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động dịch vụ, tƣ vấn trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định; Tổ chức sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm và công nghệ trong lĩnh vực năng lƣợng nguyên tử theo quy định của pháp luật; Thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế theo quy định của pháp luật; tham gia hoặc là đầu mối đại diện với các tổ chức quốc tế theo sự phân công của Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Công nghệ; Quản lý công tác tổ chức và cán bộ, kinh phí và tài sản của Viện theo phân cấp của Bộ Khoa học và Công nghệ và theo quy định của pháp luật.

2.6.2. Cơ cấu nhân lực khoa học và công nghệ của Viện

Số lƣợng viên chức của Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam có 807 cán bộ, viên chức (trong đó có 570 là cán bộ, viên chức trong biên chế và hợp đồng

61 không xác định thời hạn hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc), so với yêu cầu nhiệm vụ đơn vị phải thực hiện thì cần phải bổ sung thêm thì mới đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc với khối lƣợng công việc lớn, đặc biệt là khi Dự án Trung tâm Khoa học Công nghệ hạt nhân đi vào hoạt động

Đơn vị: ngƣời

STT Phân loại nhân lực KH&CN

Chế độ làm

việc Giới tính Độ tuổi

Biên chế Hợp đồng Nam Nữ <35 36- 45 >46 Tổng cộng: 570 237 464 343 275 322 210 1 Theo học hàm Giáo sƣ (GS) 1 1 Phó Giáo sƣ (PGS) 5 5 5 2 Theo học vị Tiến sĩ khoa học (TSKH) Tiến sĩ 40 35 5 5 10 25 Thạc sĩ 112 15 78 49 12 43 72 Kỹ sƣ, cử nhân 298 120 227 200 159 192 118 Khác 120 38 90 79 59 53 20 3 Theo ngạch công chức/ viên chức

Nghiên cứu viên cao cấp (NCVCC)

4 4 4

Nghiên cứu viên chính (NCVC)

50 40 10 20 30

Nghiên cứu viên (NCV) 272 80 306 45 115 120 17 Kỹ sƣ cao cấp (KSCC) Kỹ sƣ chính (KSC) 12 10 2 4 8 Kỹ sƣ (KS) 28 50 38 40 15 45 18

62 Chuyên viên cao cấp

(CVCC) Chuyên viên chính (CV) 7 7 7 Chuyên viên (CV) 102 23 81 44 32 28 65 Ngạch khác 95 20 67 48 20 68 27

Bảng 2.4: Cơ cấu về độ tuổi , ngạch, giới tính, trình độ chuyên môn, ngành nghề đào tạo của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam.

Trong số 807 cán bộ, viên chức có: 7 giáo sƣ, phó giáo sƣ chiếm 0,867%; 39 tiến sĩ chiếm 4,83%, 113 thạc sĩ chiếm 14%, 576 ngƣời có trình độ đại học chiếm 71,37 % và 74 ngƣời có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm 9,16%.

Xác định nguồn nhân lực là vấn đề trọng tâm và rất quan trọng đối với mỗi cơ quan, đơn vị, đặc biệt với ngành đặc thù nhƣ ngành năng lƣợng nguyên tử thì rất cần nguồn nhân lực đạt đến trình độ cao. Chính vì vậy, Viện NLNTVN đã tiến hành các biện pháp ƣu tiên với mục tiêu phát triển đẩy mạnh năng lực và trách nhiệm của từng đơn vị cũng nhƣ từng cán bộ chuyên môn trong việc thực hiện nhiệm vụ bằng cách hàng năm, Viện NLNTVN tiến hành công tác đánh giá cán bộ, viên chức phải thực hiện sát xao, thực sự đánh giá đúng chất lƣợng, lựa chọn đƣợc ngƣời thực sự xứng đáng và đó cũng là một động lực cho toàn bộ cán bộ, viên chức của Viện vì việc thực hiện theo cơ chế tự chủ và ảnh hƣởng tích cực hay không tích cực của việc thực hiện cơ chế tự chủ đều có ảnh hƣởng nhất định đối với công tác phát triển đội ngũ viên chức.

2.6.3. Thực trạng công tác đánh giá nhân lực khoa học và công nghệ tại Viện

Công tác đánh giá viên chức tại Viện Năng lƣợng và nguyên tử Việ Nam trong những năm qua đã thực hiện theo quy định của Nhà nƣớc và các văn bản hƣớng dẫn của Bộ KH&CN, tuy nhiên việc này vẫn chƣa đƣợc thực hiện một cách đều đặn và còn mang tính hình thức. Vấn đề này cần đƣợc quan tâm và khắc phục ngay để hàng năm việc đánh giá viên chức phải là động lực để các viên chức trong

63 toàn đơn vị phấn đấu đạt đƣợc các danh hiệu đánh giá tốt. Việc đánh giá phải gắn trực tiếp vào công tác thi đua khen thƣởng, chế độ lƣơng, thƣởng đãi ngộ mới có thể sát sao đối với ngƣời lao động.

Sau khi gửi bảng hỏi khảo sát sang Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam, tác giả đã đƣa ra một số tiêu chí đánh giá theo hƣớng mới để tham khảo các viên chức trong Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam về sự phù hợp để đƣa vào đề xuất. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện dƣới bảng sau:

STT Loại hình đánh giá Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp

1 Trình độ chuyên môn 678 129

2 Làm việc 8 giờ mỗi ngày 125 236 446

3 Kỹ năng làm việc 567 145 95 4 Tính chuyên nghiệp 602 161 44 5 Đạo đức nghề nghiệp 712 87 8 6 Sức khỏe 582 128 97 7 Phẩm chất chính trị, lối sống 253 460 94

8 Mang lại lợi ích tập thể 551 185 71

Bảng 2.5: Khảo sát loại hình đánh giá tại Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam

Kết quả khảo sát cho thấy, Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam rất chú trọng đến một số hình thức đánh giá nhƣ: Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, tính chuyên nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, sức khỏe và tiêu chí mang lại lợi ích tập thể. Với đặc thù là đơn vị nghiên cứu nên việc gói thời gian làm việc trong 8 tiếng đã không đƣợc cán bộ, viên chức tại đơn vị này thấy phù hợp khi đƣa vào tiêu chí đánh giá.

Hiện nay, toàn bộ viên chức của Viện đều đƣợc hƣởng lƣơng theo ngân sách nhà nƣớc theo các khung bậc của quy định hiện hành, chỉ có một vài đơn vị trực thuộc Viện đã thực hiện cơ chế tự chủ theo Nghị định số 115/2005/NĐ-CP của Chính phủ quy định quy chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sự nghiệp

64 công lập nhƣ Trung tâm Nghiên cứu triển khai công nghệ bức xạ; Trung tâm Ứng dụng kỹ thuật hạt nhân công nghiệp; Trung tâm Hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh là có lƣơng thu nhập tăng thêm để nâng cao đời sống cán bộ tại đơn vị. Việc lƣơng thu nhập tăng thêm tại các đơn vị này cũng phân đồng đều, chƣa tạo đƣợc động lực phấn đấu cho cán bộ, viên chức. Đây là một vấn đề bất cập, ít nhiều ảnh hƣởng tới tâm tƣ cũng nhƣ sự yên tâm công tác, gắn bó lâu dài của cán bộ, viên chức đối với cơ quan, do đó, đổi mới trong công tác đánh giá nhân lực càng đƣợc quan tâm đổi mới và gắn vào chế độ, chính sách đối với từng cán bộ,viên chức trong đơn vị.

65

Tiểu kết Chƣơng 2

Thực hiện theo chủ trƣơng của Đảng, đƣờng lối chính sách của nhà nƣớc trong việc thực hiện công tác đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực trong các tổ chức đơn vị sự nghiệp công lập theo đúng tinh thần của Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

Triển khai các chủ trƣơng đó, các hoạt động đánh giá đã có nhiều bƣớc chuyển mình trong các đơn vị sự nghiệp công lập nên về kết quả cũng đạt đƣợc nhiều điều khả quan, việc đánh giá đƣợc bám sát hơn với công việc của từng viên chức, đảm bảo tính công bằng, rõ ràng, rành mạch hơn thúc đẩy tinh thần làm việc và đƣợc thừa nhận kết quả làm việc của đại đa số viên chức.

Việc đánh giá viên chức hiện nay đã từng bƣớc đƣợc chú trọng và sát với tình hình thực tế hơn, tuy nhiên công tác đánh giá này còn nhiều hạn chế. Đó là không dựa trên đặc thù của công việc của lĩnh vực KH&CN còn mang tính sáng tạo mà không chỉ theo một quy chuẩn thời gian nhất định, do đó, việc đánh giá chung chung sẽ làm giảm đáng kể sự phát huy tính sáng tạo của các viên chức hoạt động trong các đơn vị sự nghiệp tại lĩnh vực KH&CN.

Tham khảo công tác đánh giá tại Viện Năng lƣợng nguyên tử Việt Nam và nghiên cứu trƣờng hợp tại Viện KHTCNN, Bộ Nội vụ ta thấy rằng tuy 2 đơn vị này đã chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhƣng việc đánh giá viên chức hàng năm vẫn theo quy định chung của Luật Viên chức và chƣa có những cải tiến trong công tác đánh giá để phù hợp với tình hình thực tế là đơn vị tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Từ thực trạng này, có thể cho rằng, việc xây dựng tiêu chí đánh giá nhân lực KH&CN trong tổ chức KH&CN công lập theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm là cần thiết và cấp bách để phù hợp với yêu cầu thực tế của các đơn vị tự chủ.

66

Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆN KHOA HỌC TỔ CHỨC NHÀ NƢỚC

Một phần của tài liệu Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ trong các tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)