Đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực KH&CN là một vấn đề căn bản trƣớc hết cần phải đƣợc làm rõ mục tiêu đánh giá. Đánh giá kết quả hàng năm hay đánh giá về năng lực viên chức. Việc đánh giá kết quả công việc hàng năm có thể xem là đánh giá kết quả thực thi công việc. Đánh giá năng lực có thể xem là việc sát hạch về năng lực của viên chức. Hai loại hình đánh giá này có sự khác biệt mặc dù có thể có sự liên quan với nhau nhƣng không hoàn toàn trùng khớp với nhau. Việc đánh giá năng lực của viên chức có thể thực hiện định kỳ hàng năm, ba năm, năm năm, tùy theo yêu cầu thực tiễn công việc. Việc xác định rõ mục tiêu đánh giá viên chức sẽ làm cơ sở cho việc xác định phƣơng thức, tiêu chí đánh giá. Việc đánh giá hàng năm luôn là sự đối chiếu giữa khối lƣợng, chất lƣợng công việc cụ thể trong khi việc sát hạch thì cần phải bao hàm các yêu cầu về năng lực đối với mỗi vị trí việc làm và năng lực thực tế của ngƣời viên chức đang đảm nhận.
Việc đánh giá viên chức cần bảo đảm sự khách quan trong quá trình đánh giá. Sự “dĩ hòa vi quý”, cả nể trong quá trình đánh giá cần đƣợc khắc phục bằng việc tạo lập những tiêu chí đánh giá cụ thể, phù hợp với vị trí công việc. Cũng
32 cần khắc phục sự đánh giá cảm tính, hiệu ứng Halo - nếu một ngƣời có ấn tƣợng tốt thì trong một trƣờng hợp nào đó ngƣời đó sẽ “nhìn” vào điểm tốt của ngƣời khác. Ngƣợc lại, khi có ấn tƣợng xấu thì thƣờng xuất hiện những nỗ lực nhìn cái xấu của ngƣời khác mà không để ý đến ƣu điểm trong đánh giá viên chức, đặc biệt là từ phía ngƣời lãnh đạo.
Bên cạnh đó, việc đánh giá viên chức cần phải đƣợc chú ý có sự đánh giá toàn diện với cơ hội có tiếng nói của chính ngƣời đƣợc đánh giá cùng với sự đánh giá của đồng nghiệp và lãnh đạo. Sự đánh giá này cũng cần tăng cƣờng sự chia sẻ, gặp gỡ để có thể đƣa ra những đánh giá đầy đủ, chính xác về kết quả công việc, năng lực của một viên chức. Việc đánh giá viên chức phải luôn đề cao tính công khai, dân chủ; lấy kết quả công việc làm thƣớc đo chính, kết quả thực thi công vụ của viên chức đƣợc nhìn nhận toàn diện từ nhiều phía, tạo cơ hội cho mỗi ngƣời đƣợc lắng nghe những nhận xét, góp ý của đồng nghiệp, từ đó rút kinh nghiệm cho việc thực thi công vụ
Về tiêu chí đánh giá, việc đánh giá viên chức cần hƣớng đến việc đánh giá năng lực của viên chức. Năng lực này bao gồm các phƣơng diện về kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp, khả năng thích ứng, khả năng phát triển của viên chức trong tƣơng lai. Cần phải bảo đảm quá trình đánh giá viên chức không chỉ phả ánh một cách chân thực bức tranh năng lực trong hiện tại mà còn có khả đánh giá đƣợc năng lực có thể phát triển của viên chức trong những năm tiếp theo, làm cơ sở định hƣớng cho hoạt động đào tạo, luân chuyển, thăng tiến viên chức.