Tiêu chí đánh giá trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ trong các tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 79)

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ là điều kiện tiên quyết trong thực hiện các nhiệm vụ và tạo ra sản phẩm công việc. Trình độ là mức độ về sự hiểu biết, về kỹ năng đƣợc xác định hoặc đánh giá theo tiêu chuẩn nhất định nào đó để thể hiện ở văn bằng, chứng chỉ mà mỗi viên chức nhận đƣợc thông qua quá trình học tập. Tiêu chuẩn về trình độ thƣờng đƣợc sử dụng để xếp viên chức vào hệ thống ngạch, bậc. Tiêu chuẩn về trình độ có sự khác nhau với từng ngành, từng ngạch viên chức khác nhau. Tiêu chí đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp cụ của viên chức gồm 2 loại:

Tiêu chí về trình độ văn hóa: Trình độ văn hóa của nhân lực KH&CN là mức độ tri thức của nhân lực KH&CN đạt đƣợc thông qua hệ thống giáo dục. Hiện nay, trình độ văn hóa ở nƣớc ta đƣợc chia ra thành các cấp độ từ thấp đến cao (tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học).

Tiêu chí về trình độ đào tạo nghề nghiệp: trình độ đào tạo nghề nghiệp của nhân lực KH&CN là trình độ chuyên môn đƣợc đạo tạo qua các trƣờng lớp với văn bằng chuyên môn phù hợp với công việc đƣợc giao. Trình độ đào tạo nghề nghiệp ứng với hệ thống văn bằng hiện nay đƣợc chia thành các trình độ: Sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, trên đại học.

STT Tiêu chí đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thang điểm

1 Văn hóa Tốt nghiệp trung học phổ thông 10

2 Nghề nghiệp đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng

Đào tạo dài hạn 10

Đào tạo ngắn hạn 5

Chƣa qua đào tạo 0

80

Một phần của tài liệu Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực khoa học và công nghệ trong các tổ chức khoa học và công nghệ công lập theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)