Doanhnghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Nam Định

Một phần của tài liệu Quá trình người nông dân Nam Định trở thành công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay (Trang 29)

Tháng 12 năm 1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời, Nam Định cũng đã có chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào địa bàn tỉnh . Năm 2001, Khu công nghiê ̣p Hoà Xá (khu công nghiê ̣p đầu tiên của Nam Đi ̣nh ) đã chính thức đi vào hoa ̣t đô ̣ng . Đến nay, toàn tỉnh đã có 3 khu công nghiệp của tỉnh đi vào hoa ̣t đô ̣ng gồm : Hòa Xá, Mỹ Trung, Bảo Minh t ạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư vào Nam Định.

Từ năm 2002 trở về trước , Nam Đi ̣nh có 6 dự án đầu tư nước ngoài với số vốn đăng ký 9,7 triê ̣u USD. Năm 2003, Nam Đi ̣nh có thêm 4 dự án được cấp phé p với tổng vốn đầu tư đăng ký 61,3 triê ̣u USD. Năm 2004, toàn tỉnh có 11 dự án FDI, tổng vốn đầu tư đăng ký 72,4 triê ̣u USD. Trong đó, 9 dự án đã đi vào sản xuất , 01 dự án đầu tư cơ sở ha ̣ tầng , lắp ráp thiết bi ̣ đi vào sản xuất từ cuối năm 2004. Trừ dự án sản xuất dê ̣t may của Công ty Youngone Corperation - Hàn Quốc có vốn đầu

tư lớn (53,2 triê ̣u USD), còn lại các dự án đa phần có quy mô vừa và nhỏ . Các sản phẩm do các doanh nghiê ̣p trên sản xuấ t, bao gồm: sản phẩm may mặc , tem nhãn, bao bì, nước uống...

Đến năm 2012, trong 3 khu công nghiệp khu công nghiệp của tỉnh đi vào hoạt động gồm : Hòa Xá, Mỹ Trung, Bảo Minh đã có 19 dự án đầu tư nước ngoài đươ ̣c cấp giấy chứng nhâ ̣n đầu tư và 1 dự án ngoài khu công nghi ệp khu công nghiệp đó là Công ty TNHH Yamani Dynasty (Đài Loan) ở CCN Nam Hồng (Nam Trực). Tổng số vốn đăng ký của 20 dự án đầu tư nước ngoài là 216,66 triê ̣u USD, chiếm 32,37% tổng số vố n đăng ký hiê ̣n ta ̣i ở khu công nghi ệp. Số lao đô ̣ng đăng ký của nhóm doanh nghiệp FDI là hơn 24,5 nghìn lao động , diê ̣n tích đất sử dụng 96,97ha, chiếm 33,47% tổng diện tích đất các doanh nghiê ̣p đã thuê trong các khu công nghiệp.

Lĩnh vực đầu tư chủ yếu của các doanh nghiệp FDI là dệt may , cơ khí, sản xuất hàng phụ trợ , trong đó dê ̣t may chiếm 75% tổng số dự án . Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp của doanh nghiệp FDI c ủa tỉnh đa ̣t 1.072 tỷ đồng , chiếm 38,4% so vớ i tổng giá tri ̣ sản xuất công nghiê ̣p của các doanh nghiê ̣p khu công nghiệp; giá trị hàng hóa xuất khẩu đạt 138,4 triệu USD; giá trị hàng hóa nhập khẩu 371,3 triệu USD . Tính chung năm 2012, khu vực đầu tư nước ngoà i xuất siêu 180,7 triệu USD.

Hiê ̣n ta ̣i , các doanh nghiệp FDI sử dụng 12,75 nghìn lao động , trong đó có 158 lao động nước ngoài là các chuyên gia kỹ thuâ ̣t và nhà quản lý . Về tình hình viê ̣c làm và đời sống c ủa người lao động, các doanh nghiê ̣p FDI v ề cơ bản bảo đảm đủ viê ̣c làm thường xuyên . Mức lương trung bình ở doanh nghiê ̣p FDI đa ̣t 3 triê ̣u đồng/người/tháng. Mô ̣t số doanh nghiê ̣p còn hỗ trợ thêm chi phí đi la ̣i , tiền thuê chỗ ở cho người lao đô ̣ng như c ác Công ty : Youngone Nam Đi ̣nh , Youngor Smart Shirts, DF Zin.

Phần lớn các doanh nghiê ̣p FDI đầu tư vào các khu công nghi ệp của tỉnh đều hoạt động hiệu quả , góp phần tích cực trong việc phát triển công nghiệp của địa phương cũng n hư ta ̣o viê ̣c làm cho người lao đô ̣ng . Chấp hành các quy đi ̣nh của pháp luật về bảo vệ môi trường , an toàn vê ̣ sinh lao đô ̣ng , phòng cháy chữa cháy. Mô ̣t số doanh nghiê ̣p còn tích cực tham gia các hoa ̣t đô ̣ng nhân đa ̣o , từ thiê ̣n, ủng hộ quỹ khuyến học các cấp như Công ty Youngone Nam Định , Công ty Universal Candle Viê ̣t Nam, Công ty Youngor Smart Shirts . Các nhà đầu tư nước ngoài hoạt đô ̣ng trên đi ̣a bàn tỉnh đều có ý thức giữ gìn mối quan hê ̣ chă ̣t chẽ với Ban q uản lý các khu công nghi ệp cũng như các đi ̣a phương .

Tuy nhiên, doanh nghiê ̣p FDI hoạt động trên đi ̣a bàn tỉ nh đang còn một số hạn chế.

Tiến đô ̣ đầu tư thực hiện chậm so với cam kết , còn để lãng phí trong khai thác sử dụng đất như C ông ty CP TCE Vina Denim , Công ty TNHH Ganet Nam Đi ̣nh, Công ty TNHH Triton, Công ty TNHH Headwork Viê ̣t Nam .

Mô ̣t số doanh nghiê ̣p chưa quan tâm đúng mức đến đời sống người lao đô ̣ng , trả lương cơ bản , mức ăn ca, phúc lợi cho công nhân còn t hấp, điều kiê ̣n lao đô ̣ng còn khó khăn , thiếu sự hơ ̣p tác quản lý với cơ quan chuyên môn như Công ty TNHH Triton , Công ty CP Arksun Việt Nam , Công ty TNHH Designer Textiles Viê ̣t Nam.

Phần lớn các dự án FDI ta ̣i Nam Đi ̣nh đầu tư vào ngàn h công nghiê ̣p dê ̣t may, sử dụng nhiều lao đô ̣ng , trong khi đó công nhân chưa có tác phong công nghiê ̣p, hay thay đổi nơi làm viê ̣c gây khó khăn cho doanh nghiê ̣p . Những công nhân đã qua đào ta ̣o thì chưa đáp ứng được yêu cầu của công nghiê ̣ p công nghê ̣ cao, công nhân lành nghề và kỹ sư giỏi vẫn còn thiếu . Về mă ̣t thủ tục pháp lý , các chuyên gia Hồng Kông không xin đươ ̣c giấy lý li ̣ch tư pháp ta ̣i Hồng Kông nên khi qua Viê ̣t Nam làm viê ̣c , doanh nghiê ̣p gă ̣p khó khăn tro ng viê ̣c xin cấp giấy phép lao đô ̣ng. Các chuyên gia Srilanka không được cấp thị thực để nhập cảnh vào Việt Nam. Các doanh nghiệp có nhu cầu thuê chuyên gia Srilanka phải làm công văn

gửi cho đa ̣i sứ Srilanka ta ̣i Hà Nô ̣i , nếu được chấp thuâ ̣n mới được xét cấp thi ̣ thực nhâ ̣p cảnh...

1.2. Những nhân tố cơ bản tác động vào quá trình nông dân trở thành công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Một phần của tài liệu Quá trình người nông dân Nam Định trở thành công nhân trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay (Trang 29)