II- Sự hút nước và muối khoáng của rễ
3/ Phương pháp: Trực quan, biện pháp dùng lời.
4/ Tiến trình bài giảng: a.ổn định lớp:(1’)
b.Kiểm tra bài cũ: (8') ? Thân non có cấu tạo như thế nào? Chức năng của từng phần?
c.Bài mới:
* Mở bài: ( 1 phút )
Trong quá trình sống,cây không những cao lên mà còn to ra.vậy thân to ra nhờ bộ phận nào? Thân cây gỗ trưởng thành có cấu tạo như thế nào? chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài hôm nay.
* Nội dung:
Hoạt động của thầy – trò Nội dung
GV: Treo tranh 15.1; 16.1 học sinh quan sát
? So sánh đặc điểm khác nhau giữa thân non và thân trưởng thành?
?Theo emnhờ bộ phận nào mà thân cây to ra được(vỏ?trụ giữa?cả vỏ và trụ giữa?)
GV: Hướng dẫn học sinh xác định vị trí hai tầng phát sinh. Dùng dao cạo lớp vỏ nâu thấy vỏ màu xanh đó là tâng sinh vỏ, bóc lớp vỏ chạm tay vào thấy nhớt đó là tầng sinh trụ (HS tiến hành)
HS; Thảo luận theo câu hỏi sau: ?Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào ?trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào ?Thân cây to ra do đâu
Đáp án: Tầng sinh vỏ -> sinh ra vỏ, tầng sinh trụ -> sinh ra lớp M.rây và M.gỗ
Hoạt động 2
GV: Hướng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin mục em có biết
Quan sát hình 16.2 thảo luận
? Vòng gỗ hàng năm là gì? Tại sao có vòng gỗ màu sẫm và vòng gỗ màu sáng?
? Làm thế nào để đếm được tuổi của cây?
HS: Đếm số vòng gỗ Hoạt động 3
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
GV:cho học sinh quan sát mẫu thân cây
=>Thân Cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.