Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN SINH 6 MỚI NHẤT. (Trang 99)

I- Cây là một thể thống nhất

2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.

Kết luận: Các cơ quan của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hưởng tới nhau. Nếu tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây -> cây là một thể thống nhất.

d. Củng cố, luyện tập: (5') Giải ô chữ (118)

1. Nước 2. Thân 3. Mạch rây 4. Quả hạch

5. Rễ móc 6. Hạt 7. Nhị 8. Quang hợp

e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’)- Học bài theo ND câu hỏi. - Học bài theo ND câu hỏi.

- Làm bài tập trong sách bài tập.

- Tìm hiểu đời sống ở nước, ở sa mạc, nơi ở lạnh.

5.Rút kinh nghiệm : ……… … ……… … *******************************************************************

Tiết 44 Bài 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp)

Ngày soạn : 11 / 01/ 2015. Giảng ở các lớp: Ngày dạy Lớp Tổng số HS Tổng số HS vắng mặt Tên HS vắng mặt /01/2015 6a 32 17/01/2015 6b 30 1 Mục tiêu: a.Kiến thức:

- Học sinh nắm được giữa cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống.

- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi

b.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

c.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

- Tranh h.36.1,2, mẫu cây bèo tây.

3 Phương pháp giảng dạy: - Đàm thoại, hoạt động nhóm. - Đàm thoại, hoạt động nhóm.

4. Tiến trình bài giảng: a.Ổn định lớp: (1’)

b.Kiểm tra bài cũ: ( 8')

? Cây có hoa gồm có những bộ phận nào? Nêu chức năng của từng bộ phận?

c.Bài mới:

* Mở bài: ( 1 phút ) - GV dẫn vào bài. * Nội dung:

TG Hoạt động của thầy – trò Kiến thức trọng tâm II- Cây với môi trường

10'

10'

10'

Hoạt động 1

GV thông báo những cây sống ở nước có sức nâng đỡ nhưng lại thiếu ôxi.

GV yêu cầu học sinh thảo luận quan sát h.36.2

? Nhận xét hình dạng lá ở các vị trí trên mặt nước chìm trong nước? + Cây bèo tây có cuống lá phình to, xốp -> có ý nghĩa gì? So sánh cuống lá khi cây sống trôi nổi và khi sống trên cạn?

TL: Lá biến đổi để thích nghi với môi trường sống trôi nổi.

TL: Chứa không khí giúp cây nổi.

Hoạt động 2

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK.

? ở nơi khô hạn vì sao rễ lại ăn sâu, lan rộng?

TL: Tìm nguồn nước, lan rộng: hút sương đêm.

? Lá cây ở nơi khô hạn có lông sáp có tác dụng gì?

TL: Lông sáp: giảm sự thoát hơi nước.

? Vì sao cây mọc trong rừng rậm thường vươn cao?

TL: Rừng rậm ít ánh sáng -> cây vươn cao đển nhạn được ánh sáng. GV: Đồi trống đủ ánh sáng -> phân cành nhiều.

Hoạt động 3

GV yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, thảo luận

? Thế nào là môi trường sống đặc biệt?

? Kể tên những cây sống ở những môi trường này?

1. Các cây sống dưới nước.

- Để thích nghi với môi trường nước lá phình to, cuống lá xốp hoặc lá nhỏ hình kim để nổi trên mặt nước hoặc chìm trong nước.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN SINH 6 MỚI NHẤT. (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w