Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN SINH 6 MỚI NHẤT. (Trang 117)

I- Cây là một thể thống nhất

1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông:

sát một cành thông.

HS: Thảo luận nhóm.

? Đặc điểm thân cành? Màu sắc? ? Lá hình dạng màu sắc?

HS: Nhổ cành con quan sát cách mọc lá?

GV: Chú ý vảy nhỏ ở gốc lá.

GV: Rễ cây thông to khỏe đâm sâu.

Hoạt động 2

GV: Giới thiệu trên tranh về nón đực và nón cái.

? Xác định vị trí nón đực và nón cái trên cành?

HS quan sát trả lời

? Đặc điểm của hai loại nón (số lượng kích thước của hai loại)?

HS quan sát trả lời

GV yêu cầu học sinh quan sát nón bổ dọc thảo luận.

? Nón đực có cấu tạo như thế nào? ? Nón cái có cấu tạo như thế nào?

GV yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành bảng so sánh.(3’)

? Nón khác hoa ở điểm nào?

GV yêu cầu học sinh quan sát một nón

1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông: thông:

- Thân gỗ phân nhiều cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo khi lá rụng)

- Lá nhỏ hình kim mọc từ 2 - 3 chiếc trên một cành con rất ngắn. - Rễ to, khỏe đâm sâu, lan rộng

2. Cơ quan sinh sản (nón):

- Nón đực:

+ Nhỏ mọc thành cụm

+ Vảy (nhị) mang hai túi phấn chứa hạt phần.

- Nón cái:

+ Lớn, mọc riêng lẻ.

+ Vảy (lá noãn) mang hai noãn.

- Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn -> không thể coi như một hoa.

8’

thông và tìm hạt.

? Hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu? ? So sánh nón với quả quýt?

? Tại sao gọi hạt thông là cây hạt trần? HS trả lời →GV giảng giải & chốt

Hoạt động3

GV: yêu cầu HS đọc thông tin SGK ?kể tên những cây hạt trần có giá tri ở nước ta mà em biết?

? Cây hạt trần được sử dụng vào những mục đích gì ?

? ở địa phương chúng ta có những cây hạt trần nào ?chúng được sử dụng vào mục đích gì?

HS trả lời → Gv cung cấp thêm. HS đọc KLC

- Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần) nó chưa có quả thật sự.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN SINH 6 MỚI NHẤT. (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w