I- Cây là một thể thống nhất
Tiết 53 bài 43 KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Ngày soạn : 01 / 03/ 2015. Giảng ở các lớp: Ngày dạy Lớp Tổng số HS Tổng số HS vắng mặt Tên HS vắng mặt /03/2015 6a 32 /03/2015 6b 30 1. Mục tiêu: a.Kiến thức:
- Biết được phân loại thực vật là gì.
- Nêu được trên các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành.
b.Kỹ năng:
- Vận dụng phân loại hai lớp của ngành hạt kín.
c.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
- Cây bưởi, cây nhãn.
3. Phương pháp giảng dạy: - Đàm thoại, hoạt động nhóm. - Đàm thoại, hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài giảng: a.Ổn định lớp: ( 1 phút )
b.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
? Trình bày cấu tạo cơ quan sinh sản và cơ quan sinh dưỡng của cây hạt trần?
c. Bài mới:
* Mở bài: ( 1 phút ) - GV dẫn vào bài * Nội dung:
TG Hoạt động của thầy – trò Kiến thức trọng tâm
10' 10 10' Hoạt động 1 ? Chúng ta đã học những nhóm thực vật nào?
? Tại sao người ta lại xếp thông, phi lao vào một nhóm?
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trong SGK.
HS: Thảo luận hoàn thành bài tập điền từ.
Hoạt đông 2
GV: Thực vật được phân loại từ cao -> thấp.
Ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài GV: Ngành là bậc phân loại cao nhất. - Loài là bậc phân loại cơ sở. Các cây cùng loài có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo
VD: họ cam có nhiều loài: bưởi, chanh, cam...
GV: Nhóm không phải là một khái niệm được sử dụng trong PL.
Hoạt động 3
? Nhắc lại các ngành thực vật đã học? Đặc điểm nổi bật của các ngành thực vật đó? GV: Nêu ra những đặc điểm để cùng học sinh hình thành sơ đồ các ngành thực vật. HS đọc klc 1. Phân loại thực vật là gì?
- Việc tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.