1. Nấm có ích:
- Công dụn của nấm:
+ Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ
+ Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì. + Làm thức ăn
+ Làm thuốc
2. Nấm có hại:
- Nấm gây một số tác hại như:
+ Nấm ký sinh gây bệnh cho thực vật và cho người
+ Nấm mốc làm hỏng đồ dùng + Nấm độc có thể gây ngộ độc
d. Củng cố, luyện tập: ( 4 phút )
? Muốn đồ đạc quần áo không bị nấm mốc ta phải làm gì? ? Nấm hoại sinh có vai trò gì trong tự nhiên?
e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài theo ND câu hỏi.
- Lấy vài mẫu địa y trên thân các cây to.
5. Rút kinh nghiệm :
……… …
……… … ******************************************************************* * Tiết 64. ĐỊA Y Ngày soạn : 05 / 04/ 2015. Giảng ở các lớp: Ngày dạy Lớp Tổng số HS Tổng số HS vắng mặt Tên HS vắng mặt /04/2015 6a 32 /04/2015 6b 30 1 Mục tiêu: a.Kiến thức:
- Nhận biết được địa y trong tự nhiên qua đặc điểm về dạng, màu sắc và nơi mọc. - Hiểu được thành phần cấu tạo địa y.
- Hiểu được thế nào là hình thức sống cộng sinh.
b.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát.
c.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
- Tranh cấu tạo địa y.
3. Phương pháp giảng dạy: - Đàm thoại, trực quan. - Đàm thoại, trực quan.
4. Tiến trình bài giảng : a.Ổn định lớp: ( 1 phút )
b.Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút )
? Trình bày tầm quan trọng của nấm lấy ví dụ minh họa?
c.Bài mới:
* Mở bài: ( 1 phút ) - Gv dẫn vào bài. * Nội dung:
TG Hoạt động của thầy – trò Kiến thức trọng tâm
15' Hoạt động 1
GV yêu cầu học sinh quan sát mẫu vật, tranh:
? Mẫu địa y lấy ở đâu?
1. Quan sát hình dạng cấu tạo của địa y: địa y:
- Hình dạng: Hình vảy hoặc hình cành
15'
? Nhận xét hình dạng bên ngoài của địa y?
? Nhận xét về thành phần cấu tạo của địa y?
? Vai trò của nấm và tảo trong đời sống địa y?
HS thảo luận với 4 nội dung trên ? Thế nào là hình thức sống cộng sinh
Hoạt động 2
GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin mục 2 thảo luận.
? Địa y có vai trò gì trong tự nhiên?
lẫn các tế bào tảo.
- Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo.
- Tỏa quan hợp -> chất hữu cơ và nuôi sống hai bên.
- Cộng sinh là hình thức sống chung giữa hai cơ thể sinh vật (cả hai bên cùng có lợi).
2. Vai trò của địa y:
- Tạo thành chất.
- Làm thức ăn động vật (hươu bắc cực)
- Là nguyên liệu chế biến nước hoa, phẩm nhuộm.
d. Củng cố, luyện tập: ( 4 phút )
? Thành phần cấu tạo của địa y gồm những gì?
e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : ( 1 phút )
- Học bài theo ND câu hỏi. - Đọc trước bài sau
5. Rút kinh nghiệm : ……… … ……… … ______________________
Tiết 65. BÀI TẬP Ngày soạn : 12 / 04/ 2015. Giảng ở các lớp: Ngày dạy Lớp Tổng số HS Tổng số HS vắng mặt Tên HS vắng mặt /04/2015 6a 32 /04/2015 6b 30 1. Mục tiêu: a. Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học đồng thời mở rộng và liên hệ thực tế trong đời sống.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tổng hợp, phân tích.
c. Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ đa dạng thực vật.
2. Chuẩn bị của GV và HS
- Vật mẫu:Cây rêu, cây duơng xỉ, nhánh thông, nấm, địa y - Tranh ảnh: sơ đồ phát triển giới thực vật
3. Phương pháp giảng dạy:
- Đặt và giải quyết vấn đề ,vấn đáp, thảo luận nhóm
4. Tiến trình giảng dạy: a. Ổn định tổ chức: ( 1 phút )
b. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
c. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1(38'): Trả lời các câu hỏi mở
rộng
Hướng dẫn quan sát cây rêu, nêu câu hỏi:
1/ Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống đuợc ở những nơi ẩm ướt? đuợc ở những nơi ẩm ướt?
Cho HS quan sát cây dương xỉ, hướng dẫn so sánh cơ quan sinh dưỡng so với