Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN SINH 6 MỚI NHẤT. (Trang 75)

III- Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước

4. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

?Em hãy cho biết thành tựu nhân giống vô tính mà em biết?

GV: Từ một củ khoai tây trong 8 tháng bằng phương pháp nhân giống vô tính thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng 40ha.

-Nhân giống Phong lan -> cho hàng trăm cây mới.

-Nhân giống vô tính là phương pháp tạo nhiều cây mới từ một mô.

d. Củng cố, luyện tập: ( 2 phút )

So sánh sự khác nhau giữa giâm cành và chiết cành?

Cách nhân giống nào là nhanh nhất và tiết kiệm nhất? Vì sao?

e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: ( 1 phút )-Học bài theo nội dung câu hỏi. -Học bài theo nội dung câu hỏi.

-Đọc trước bài sau.

-HS chuẩn bị hoa bưởi, râm bụt, hoa loa kèn.

5/Rút kinh nghiệm :

……… …

………

Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH

Tiết 32 bài 28. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA

Ngày soạn : 24 / 11/ 2014 Giảng ở các lớp: Ngày dạy Lớp Tổng số HS Tổng số HS vắng mặt Tên HS vắng mặt 6a 6b 1/ Mục tiêu:

a.Kiến thức: Phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận.

-Giải thích được vì sao nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.

b.Kỹ năng:-Rèn kĩ năng quan sát, so sánh phân tích, hoạt động nhóm.

c.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, và hoa.

2/ Chuẩn bị của GV và HS:

- Hoa râm bụt, hoa bưởi, hoa loa kèn, hoa cúc, hoa hồng.

3/ Phương pháp giảng dạy:

Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm.

4/

Tiến trình bài giảng: a.ổn định lớp: (1’)

b.Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút ): Chiết cành khác với giâm cành ở đặc điển nào? Người ta dùng chiết cành đối với những cây nào?

c.Bài mới:

* Mở bài: ( 1 phút )

Cho HS quan sát một vài loại hoa → hoa thuộc loại cơ quan nào? cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu.

* Nội dung:

Tg Hoạt động của thầy – trò Kiến thức trọng tâm

20 ’

10 ’

Hoạt động 1

GV: Cho HS quan sát mẫu vật để xác định các bộ phận của hoa dựa vào hình vẽ và tranh.

?Thảo luận về cấu tạo các bộ phận của hoa CM trên bông hoa thật.

HS: Quan sát nhị, nhuỵ trả lời câu hỏi trong SGK.

GV: Yêu cầu 2 nhóm học sinh quan sát râm bụt, hai nhóm hoa loa kèn rồi trình bày cấu tạo hoa trước lớp.

Hoạt động 2

GV: Yêu cầu xác định các bộ phận của bông hoa chưa nở với bông hoa nở => chức năng của đài, tràng.

? TB sinh dục được và TB sinh dục cái nằm ở đâu? Chúng thuộc bộ phận nào của hoa? Còn bộ phận nào của hoa chứa

1. Các bộ phận của hoa.

-Hoa gồm các bộ phận đài, tràng, nhị, nhuỵ.

+Nhị gôm: chỉ nhị và bao phấn (chứa hạt phấn).

+Nhuỵ gồm: Đầu, vòi, bầu nhuỵ, noãn nằm trong bầu nhuỵ.

2.Chức năng các bộ phận của hoa

-Đài, tràng hoa bao bọc nhị và nhuỵ tạo thành bao hoa -> bảo vệ, che chở cho nhị, nhuỵ hoa.

-TB sinh dục đực của hoa nằm trong hạt phấn ở nhị.

TB sinh dục nữa không? trong noãn (ở nhuỵ)

=>Nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.

d. Củng cố, luyện tập: (10)

- Một học sinh lên tách và nêu tên các bộ phận của hoa.

e. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’)

-Học bài theo nội dung câu hỏi. -Đọc trước bài sau.

-Mỗi nhóm chuẩn bị: hoa bí, hoa mướp, hoa huệ, hoa loa kèn, hoa râm bụt.

5/Rút kinh nghiệm : ……… … ……… …

Tiết 33 bài 29. CÁC LOẠI HOA

Ngày soạn : 30 / 12/ 2014 Giảng ở các lớp: Ngày dạy Lớp Tổng số HS Tổng số HS vắng mặt Tên HS vắng mặt 6a 32 6b 30 1/ Mục tiêu:

-Phân biệt được hai cách xếp hoa trên cây biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.

b.Kỹ năng:-Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.

c.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, và hoa.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN SINH 6 MỚI NHẤT. (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w