Phương pháp: Trực quan tranh, biện pháp dùng lờ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN SINH 6 MỚI NHẤT. (Trang 31)

II- Sự hút nước và muối khoáng của rễ

3/Phương pháp: Trực quan tranh, biện pháp dùng lờ

4/ Tiến trình bài giảng: a.ổn định lớp: (1’)

b.Kiểm tra bài cũ: (8')

? Hãy kể tên một số cây có rễ biến dạng và chức năng của chúng?

c.bài mới:

* Mở bài: ( 1 phút )

Thân là một cơ quan sinh dưỡng của cây, có chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đỡ tán lá . Vậy thân gồm những bộ phận nào ? Có thể chia thân thành mấy loại ? chúng ta cùng nhau nghiên cứu ở bài hôm nay.

* Nội dung:

Hoạt động của thầy – trò Kiến thức trọng tâm

GV Yêu cầu học sinh đặt một cành dâm bụt lên bàn hoạt động cá nhân quan sát thân cành từ trên xuống trả lời câu hỏi trong SGK đối chiếu với hình 13.1

TL: Chồi ngọn ở cuối ngọn thân và cành - Chồi ngọn sẽ phát triển thành thân cây GV: Cành là thân phụ

GV: Chồi nách gồm 2 loại chồi lá, chồi hoa, nằm ở kẽ lá

HS: Nghiên cứu thông tin, quan sát chồi lá bí, ngô, chồi hoa hồng

GV:Tách vảy nhỏ để học sinh quan sát ? Những vảy nhỏ là bộ phận nào của chồi hoa và chồi lá?

TL: Lá mầm lá

HS: Thảo luận

? Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá?

TL: Giống nhau là có mầm lá

- Khác nhau: Mô phân sinh ngọn và mầm hoa

Hoạt động 2

GV:Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh chia nhóm các mẫu vật dựa vào:

+ Vị trí của thân cây trên mặt đất + Độ cứng mềm của thân

+ Sự phân cành

+ Thân tự đứng hay phải leo bám HS: Điền tiếp phần bảng phụ ? Có mấy loại thân cho ví dụ?

( 18 phút )

a. Các bộ phận ngoài của thân vị trí chồi ngọn, chồi nách

- Thân cây gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách

+ Thân và cành đều có chồi lá... + Chồi ngọn ở cuối thân, chồi nách ở nách lá

b. Cấu tạo chồi hoa và chồi lá

- Chồi lá gồm mầm lá bao bọc mô phân sinh ngọn

- Chồi hoa gồm mầm lá bao bọc mầm hoa

=> Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN SINH 6 MỚI NHẤT. (Trang 31)