5. Bố cục đề tài
2.3.2. Lập phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ
Khi Nhà nƣớc thu hồi đất phải đảm bảo việc lập và thẩm định phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ cho những ngƣời bị thu hồi đất. Việc lập phƣơng án giữ vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình thực hiện thu hồi. Nếu phƣơng án đƣợc lập một cách khoa học, tuân thủ quy định của pháp luật sẽ đảm bảo cho quá trình thực hiện thu hồi đƣợc thông suốt, nhanh chóng và đạt hiệu quả cao.
Phƣơng án tổng thể về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ là một nội dung của dự án đầu tƣ do nhà đầu tƣ lập với sự giúp đỡ của Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng và đƣợc phê duyệt cùng với phê duyệt dự án đầu tƣ.72
Trƣờng hợp dự án đầu tƣ không phải trình cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xét duyệt hoặc không phải cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ thì Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi
69 Quyết định 28/2013/QĐ-UBND ngày 26 tháng 8 năm 2013 của Ủy ban nhân dân về việc ban hành Quy định về trình tự, thủ tục bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tƣ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
70 Theo khoản 5 Điều 29 Nghị định 69/2009/NĐ-CP
71 Điều 28 Thông tƣ 14/2009/TT-BTNMT
có đất có trách nhiệm xem xét, chấp thuận về phƣơng án tổng thể về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.
- Nội dung phƣơng án tổng thể về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ và phải có dự kiến:73
+ Diện tích các loại đất dự kiến thu hồi;
+ Tổng số người sử dụng đất trong khu vực dự kiến thu hồi đất; + Dự kiến số tiền bồi thường, hỗ trợ;
+ Việc bố trí tái định cư (dự kiến về nhu cầu, địa điểm, hình thức tái định cư); + Dự kiến thời gian và kế hoạch di chuyển, bàn giao mặt bằng.
Theo đó, phƣơng án tổng thể về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đƣợc nhà đầu tƣ lập thể hiện trong nội dung dự án đầu tƣ giúp rút ngắn thời gian trong quy trình thực hiện thu hồi đất.
Lƣu ý: Phƣơng án về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ quy định tại Nghị định 69/2009/NĐ-CP là phƣơng án chi tiết, còn tại Thông tƣ 14/2009/TT-BTNMT quy định thì phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đƣợc lập là phƣơng án tổng thể về nguyên tắc thì Thông tƣ sẽ hƣớng dẫn thi hành Nghị định. Ở đây lại có sự không thống nhất trong quy định về lập phƣơng án giữa Thông tƣ 14/2009/TT-BTNMT hƣớng dẫn thi hành cho Nghị định 69/2009/NĐ-CP.
Nhìn chung, trong quá trình thực hiện thu hồi đất thì không thể bỏ qua bƣớc lập phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.
73 Khoản 2 Điều 20 thông tƣ 14/2009/TT-BTNMT
Tiêu chí Phƣơng án tổng thể về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ
Phƣơng án chi tiết về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ 1. Chủ thể lập phƣơng án Tổ chức làm nhiệm vụ giúp chủ đầu tƣ lập. Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ hoặc Tổ chức phát triển quỹ đất. 2. Thời gian lập phƣơng án
Lập và nộp chung với hồ sơ dự án.
Sau khi dự án đầu tƣ đã đƣợc xét duyệt hoặc đƣợc chấp thuận.
3. Đối tƣợng Phƣơng án đƣợc lập chung cho những ngƣời khu vực có đất bị thu hồi.
Phƣơng án lập riêng cho từng hộ dân có đất bị thu hồi trong phạm vi dự án.
Bảng 2.3.2.1 Sánh phƣơng án tổng thể và phƣơng án chi tiết về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.
- Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phƣơng và sau khi dự án đầu tƣ đƣợc xét duyệt hoặc chấp thuận thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sẽ giao nhiệm vụ cho Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ hoặc Tổ chức phát triển quỹ đất lập và trình phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ cho từng hộ gia đình trong phạm vi dự án theo quy định tại Nghị định 197/2004/NĐ-CP, Nghị định số 17/2006/NĐ-CP và Nghị định số 187/2004/NĐ-CP.
- Nội dung phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ gồm:74
+ Tên, địa chỉ của người bị thu hồi đất.
+ Diện tích, loại đất, vị trí, nguồn gốc của đất bị thu hồi; số lượng, khối lượng, tỷ lệ phần trăm chất lượng còn lại của tài sản bị thiệt hại.
74 Khoản 1 Điều 30 Nghị định 69/2009/NĐ-CP
4. Nội dung lập phƣơng án
- Nội dung phƣơng án gồm: + Diện tích các loại đất dự kiến thu hồi;
+ Tổng số ngƣời sử dụng đất trong khu vực dự kiến thu hồi đất;
+ Dự kiến số tiền bồi thƣờng, hỗ trợ;
+ Việc bố trí tái định cƣ (dự kiến về nhu cầu, địa điểm, hình thức tái định cƣ); + Dự kiến thời gian và kế hoạch di chuyển, bàn giao mặt bằng.
- Nội dung phƣơng án gồm: + Tên, địa chỉ của ngƣời bị thu hồi đất;
+ Diện tích, loại đất, vị trí, nguồn gốc của đất bị thu hồi; số lƣợng, khối lƣợng… + Các căn cứ tính toán số tiền bồi thƣờng, hỗ trợ nhƣ giá đất tính bồi thƣờng, giá nhà, công trình tính bồi thƣờng, số nhân khẩu, số lao động trong độ tuổi, số lƣợng ngƣời đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội;
+ Số tiền bồi thƣờng, hỗ trợ; + Việc bố trí tái định cƣ; + Việc di dời các công trình của Nhà nƣớc, của tổ chức, của cơ sở tôn giáo.
+ Các căn cứ tính toán số tiền bồi thường, hỗ trợ như giá đất tính bồi thường, giá nhà, công trình tính bồi thường, số nhân khẩu, số lao động trong độ tuổi, số lượng người được hưởng trợ cấp xã hội.
+ Số tiền bồi thường, hỗ trợ. + Việc bố trí tái định cư.
+ Việc di dời các công trình của Nhà nước, của tổ chức, của cơ sở tôn giáo, của cộng đồng dân cư.
+ Việc di dời mồ mã.
Việc di chuyển mồ mã cũng là một trong những vấn đề làm các hộ gia đình có đất bị thu hồi trong các dự án bận tâm. Trong cuộc khảo sát nhằm xác định những khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng khi thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng trên địa bàn thành phố về điều khiến họ bận tâm nhƣ việc làm bị ảnh hƣởng (74,2%), việc học hành con cái (32,45%) và bận tậm vì phải di chuyển mồ mả (9,85%).75
Thu hồi đất theo từng dự án thì diện tích đất thu hồi là khác nhau, khu vực khác nhau, số mồ mã phải di chuyển, bốc dỡ là khác nhau, song có một thực tế thì những ngƣời bị thu hồi đất lại mong muốn có quy định về nơi an tán mới cho ông bà khi di chuyển mồ mã sau khi Nhà nƣớc thu hồi nhƣng hiện tại vẫn chƣa làm đƣợc. Việc chuẩn bị sẵn nơi di chuyển, chôn cất tập trung chƣa đƣợc quan tâm chuẩn bị trƣớc và chƣa có quy định bắt buộc thực hiện cũng là nguyên nhân gây khó khăn, làm kéo dài thời gian bàn giao đất, giải phóng mặt bằng, ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện các dự án đầu tƣ.
Hiện nay, pháp luật mới chỉ dừng lại ở việc bồi thƣờng về di chuyển, mức bồi thƣờng đƣợc tính cho chi phí về đất đai, đào, bốc, di chuyển, xây dựng lại và các chi phí có liên quan trực tiếp khác76 nhƣng lại không có quy định về “tái định cƣ” cho ngƣời chết và điều này vẫn chƣa đƣợc dự thảo sửa đổi Luật Đất đai năm 2003 đề cập. Mức bồi thƣờng cụ thể do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể cho phù hợp với thực tế địa phƣơng.
Ví dụ: Tại Thành phố Cần Thơ, sau khi bị thu hồi đất ngƣời dân còn đƣợc hỗ
trợ thêm phần kinh phí mua, thuê đất cải táng mộ là 5.000.000 đồng/cái.
75 Ts. Phan Trung Hiền, Kỳ yếu hội thảo “Xác định khó khăn và đề xuất giải pháp khi thu hồi đất thực hiện dự án đầu tƣ”, Bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ, góc nhìn từ phía ngƣời dân có đất bị thu hồi tại một số dự án trên địa bàn TP. Cần Thơ, tháng 4/2013 , tr.29
Phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đƣợc lập cho ngƣời dân khu vực bị thu hồi đất nên cần phải đƣợc điều tra, xác minh chính xác cho tất cả các đối tƣợng nằm trong khu vực bị thu hồi.
- Việc lập phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ với sự phối hợp của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất bị thu hồi, tránh tình trạng đo đạc không đúng với diện tích thực tế, xác minh sai nguồn gốc đất. Khi phê duyệt phƣơng án bồi thƣờng đối với đất bị thu hồi, bao giờ cơ quan có thẩm quyền cũng phải xác định rõ nguồn gốc sử dụng đất.
Thế nhƣng nhiều năm qua, ở nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc trong đó có Hà Nội do công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai còn nhiều khiếm khuyết, việc cập nhật biến động sử dụng đất không tốt, thiếu bài bản, thậm chí có tiêu cực khiến công tác giải phóng mặt bằng ì ạch do phải sử dụng hồ sơ quản lý đất đai từ nhiều năm trƣớc. Chuyện nể nang, né tránh, ngại va chạm và thái độ của một số cán bộ thực hiện công tác vẫn còn thờ ơ. Đây là việc làm cuối cùng không đáng có, nếu cơ quan chức năng nêu cao trách nhiệm trong việc cập nhật biến động sử dụng đất và chủ động hƣớng dẫn ngƣời dân các thủ tục chia tách, chuyển nhƣợng, tặng cho đất đai theo quy định, đã đƣợc xác định các hộ dân đã ổn định lâu dài, không có tranh chấp với cá nhân, tổ chức nào trƣớc ngày 15/10/1993, ảnh hƣởng đến quyền và lợi ích chính đáng của ngƣời dân có đất bị thu hồi. 77
Chẳng hạn nhƣ trƣờng hợp: Một số hộ dân bị thu hồi đất cho dự án đầu tư
công trình đường Nguyễn Văn Cừ, quận Ninh Kiều, Cần Thơ đã có đơn khiếu nại quy trình xác minh nguồn gốc chưa minh bạch và công bằng. Về nguồn gốc đất đã được xác định các hộ dân đã ổn định lâu dài, không có tranh chấp với cá nhân, tổ chức nào trước ngày 15/10/1993, nhưng vẫn không được bồi thường mà chỉ hỗ trợ do được xác định là đất mương lộ, không phải đất ở. Trong quá trình xác minh, các cơ quan chức năng quận đã dựa vào Bản đồ địa chính và Sổ mục kê lập ngày 31/8/1985 để xác định là phần đất trên do Nhà nước quản lý nhưng người dân không hề được công khai.78
Lấy ý kiến về phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ
Công khai, dân chủ là nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt trong quá trình thực thi pháp luật nói chung và trong công tác thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ nói riêng. 77 http://vov.vn/Kinh-te/Giai-phong-mat-bang-o-Ha-Noi-Kho-xac-dinh-nguon-goc-dat/282094.vov [truy cập 13/10/2013] 78 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=4&ID=111043&Code=HDFK111043 [truy cập 13/10/2013]
Theo quy định sau khi lập phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ Hội đồng bồi thƣờng hoặc Tổ chức phát triển Quỹ đất phối hợp với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất bị thu hồi: “Niêm yết công khai phương án bồi thường, hỗ trợ và
tái định cư tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và tại các điểm sinh hoạt khu dân cư nơi có đất bị thu hồi để người bị thu hồi đất và những người có liên quan tham gia đóng góp ý kiến”.79 Quy định này nhằm giúp ngƣời dân có thể đƣa ra những ý kiến cũng nhƣ mong muốn, nguyện vọng của họ, thể hiện tính công khai, dân chủ đúng theo chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, đồng thời thể hiện đƣợc tính công khai, minh bạch trong công tác thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.
Việc niêm yết phải đƣợc lập thành biên bản có xác nhận của đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã, đại diện Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp xã, đại diện những ngƣời có đất bị thu hồi theo quy định.
Nhƣ vậy, việc niêm yết công khai phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ là một bƣớc rất quan trọng trong trình tự thu hồi đất ảnh hƣởng lớn đến tiến độ thu hồi đất để thực hiện dự án. Việc đƣa phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ ra niêm yết công khai để ngƣời thu hồi đất và những ngƣời có liên quan tham gia đóng góp ý kiến thể hiện sự tôn trọng quyền lợi chính đáng của ngƣời sử dụng đất, tính dân chủ trong quá trình thu hồi, từ đó ngƣời bị thu hồi và những ngƣời có liên quan có thể nói lên nguyện vọng chính đáng của mình và có những ý kiến đóng góp thiết thực, nếu không thực hiện tốt việc niêm yết công khai thì ngƣời dân không biết đƣợc phƣơng án thì họ sẽ không biết nắm đƣợc phƣơng án đƣợc tiến hành nhƣ thế nào và nếu có ý kiến đóng góp thì sẽ không biết phải đóng góp với ai và đóng góp bằng cách nào để đƣợc tiếp.
Đồng thời, ngƣời dân có thể giám sát việc thực hiện của các chủ thể thu hồi ngƣời dân có thể phản ánh đến cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền kịp thời phát hiện những thiếu soát để điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện.
Theo quy định pháp luật hiện hành thì thời gian niêm yết và tiếp nhận ý kiến đóng góp ít nhất là hai mƣơi (20) ngày, kể từ ngày đƣa ra niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và điểm sinh hoạt ở khu dân cƣ nơi có đất bị thu hồi.80
79 Khoản 2 Điều 30 Nghị định 69/2009/NĐ-CP
Nếu giai đoạn này đƣợc thực hiện đúng, đảm bảo quyền lợi ngƣời bị thu hồi đất thì sẽ tránh đƣợc tình trạng khiếu nại, khiếu kiện ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện dự án.
Hoàn chỉnh phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ
Sau khi hết thời hạn niêm yết và tiếp nhận ý kiến, Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm tổng hợp ý kiến đóng góp bằng văn bản, nêu rõ số lƣợng ý kiến đồng ý, số lƣợng ý kiến không đồng ý, số lƣợng ý kiến khác đối với phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.81
Lƣu ý: Theo quy định của pháp luật thì chỉ tổng hợp ý kiến đóng góp bằng
văn bản. Quy định này có điểm bất cập, luật quy định không rõ nghĩa gây khó khăn trong vấn đề áp dụng, dễ gây hiểu lầm, hiểu không đúng thƣờng các cán bộ làm công tác lúng túng trong việc áp dụng, tiến hành theo 02 cách sau:
+ Một là, chỉ tổng hợp ý kiến đóng góp bằng văn bản.
+ Hai là, tổng hợp tất cả ý kiến rồi sau đó chuyển thành một văn bản.
Luật Đất đai hiện hành ghi nhận tổng hợp ý kiến đóng góp bằng văn bản. Nhƣ vậy, những trƣờng hợp ngƣời bị thu hồi đất không biết chữ, trình độ giới hạn thì làm thế nào để đƣợc tham gia đóng góp ý kiến khi có nhu cầu.
Theo quan điểm của ngƣời viết, phải tổ chức một buổi “họp dân” trực tiếp và công khai với sự tham gia của các chủ thể thu hồi, tƣơng tự nhƣ “chất vấn và trả lời chất vấn”, để có thể trao đổi và ghi nhận ý kiến đóng góp trực tiếp, tại đây sẽ có một đại diện đứng ra ghi nhận lại và tổng hợp tất cả ý kiến đóng góp trong cuộc họp và sau đó sẽ cho ngƣời có ý kiến đối chiếu, kiểm tra lại và ký tên xác nhận.
Sau đó tổ chức làm nhiệm vụ hoàn chỉnh và gửi phƣơng án đã hoàn chỉnh kèm