5. Bố cục đề tài
2.3.1. Giới thiệu địa điểm và thông báo thu hồi đất
Giới thiệu địa điểm đầu tƣ
Để góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, thu hút đầu tƣ, cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền tại địa phƣơng luôn khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tƣ lựa chọn vị trí đầu tƣ phù hợp để xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ, thu hút đầu tƣ, nguồn vốn hỗ trợ từ nƣớc ngoài nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nƣớc, đồng thời tạo việc làm cho ngƣời lao động, góp phần giải quyết tốt nguồn lao động dƣ thừa trong giai đoạn kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay.
Việc giới thiệu địa điểm đầu tƣ đƣơc tiến hành theo quy định tại Nghị định 69/2009/NĐ-CP nhƣ sau: “Chủ đầu tư hoặc cơ quan được giao nhiệm vụ chuẩn bị dự
án đầu tư nộp hồ sơ tại cơ quan tiếp nhận hồ sơ về đầu tư tại địa phương. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm tổ chức lấy ý kiến các cơ quan có liên quan đến dự án đầu tư để xem xét giới thiệu địa điểm theo thẩm quyền hoặc trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét giới thiệu địa điểm”.57
- Cơ quan tiếp nhận hồ sơ theo quy định bao gồm có 3 cơ quan sau:
+ Sở Kế hoạch và Đầu tƣ quy định tại Nghị định 108/2006/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ.
+ Sở Xây dựng quy định tại Nghị định 71/2010/NĐ-CP của Chính phủ Quy định chi tiết về hƣớng dẫn thi hành Luật Nhà ở.
+ Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp huyện tùy thuộc vào từng địa phƣơng.
Lƣu ý: Theo quy định của pháp luật thì Cơ quan tiếp nhận hồ sơ đầu tƣ có
trách nhiệm giới thiệu địa điểm. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ theo quy định: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ cụ thể là Ban quản lý dự án, Sở Xây dựng và Văn phòng Ủy ban nhân dân
cấp huyện tại bộ phận “một cửa”, có trách nhiệm giới thiệu địa điểm đầu tƣ. Tuy nhiên, thực tế chỉ có Tổ chức phát triển Quỹ đất cấp tỉnh (huyện) là đơn vị trực thuộc Sở (phòng) Tài nguyên và Môi trƣờng,58 mới có chức năng quản lý quỹ đất ở địa phƣơng, có thể hiểu rõ và nắm hết đƣợc tình hình đất đai ở địa phƣơng mình nhƣng không có chức năng tiếp nhận hồ sơ, việc quy định 03 cơ quan tiếp nhận hồ sơ kể trên đã nảy sinh bất cập gây khó khăn cho quá trình thực hiện và hoạt động sẽ kém hiệu quả, khi tiến hành phải thực hiện qua nhiều bƣớc, tốn thời gian và chi phí.
Giải pháp cho trƣờng hợp này, một số địa phƣơng đã linh hoạt trong việc áp dụng vào thực tiễn và đạt đƣợc một số hiệu quả nhất định, đối với một số địa phƣơng quy định cơ quan tiếp nhận hồ sơ là Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thì trƣớc khi giới thiệu địa điểm đầu tƣ thì cơ quan nêu trên sẽ gửi công văn đến Sở Tài nguyên và Môi trƣờng để xin ý kiến và Sở Tài nguyên và Môi trƣờng có trách nhiệm trả lời bằng văn bản để hƣớng dẫn cho Sở Kế hoạch và Đầu tƣ để cơ quan này tiến hành giới thiệu địa điểm cho chủ đầu tƣ theo quy định.
Ví dụ: Tùy vào tình hình thực tế của từng địa phƣơng, từng dự án cụ thể mà chủ
đầu tƣ có thể nộp hồ sơ đến cơ quan tiếp nhận hồ sơ phù hợp theo quy định. Chẳng hạn nhƣ một số địa phƣơng:
+ Quảng Bình chủ đầu tư hoặc cơ quan được giao nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư nộp hồ sơ xin giới thiệu địa điểm tại Bộ phận giao dịch “một cửa” thuộc Sở Tài Nguyên và Môi trường.
+ Vĩnh Phúc chủ đầu tư nộp trực tiếp ở bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại “bộ phận một cửa” thuộc Sở Xây dựng.
Lƣu ý: Không phải trong mọi trƣờng hợp thu hồi đất đều tiến hành nhƣ trên, đối với những trƣờng hợp đặc biệt nhƣ: “Đối với dự án quan trọng quốc gia sau
khi được Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư; dự án nhóm A, dự án xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi, đê điều phù hợp với quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì không phải thực hiện các công việc quy định tại khoản 1 Điều 29 Nghị định 69/2009/NĐ-CP”.59
Các dự án đầu tƣ xây dựng công trình tùy theo quy mô và tính chất mà phân thành các loại: “Dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội xem xét, quyết định về chủ trƣơng đầu tƣ, các dự án còn lại đƣợc phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định tại
58 Khoản 2 Điều 1 Thông tƣ liên tịch 01/TTLT-BTNMT-BNV-BTC
Nghị định 83/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình Phụ lục I phân loại dự án đầu tƣ xây dựng công trình”.60
Sau khi các cấp có thẩm quyền quyết định địa điểm đầu tƣ hoặc trong trƣờng hợp không phải giới thiệu địa điểm đầu tƣ thì các cơ quan có thẩm quyền tiến hành thông báo thu hồi đất.
Thông báo thu hồi đất
Thông báo thu hồi đất là một việc làm cần thiết và đòi hỏi phải đƣợc tiến hành một cách nghiêm túc.
Nghị định 84/2007/NĐ-CP đã dành riêng một điều khoản quy định về vấn đề này nhƣ sau: “Sau khi phương án tổng thể đã được xét duyệt, tổ chức làm nhiệm vụ bồi
thường, giải phóng mặt bằng có trách nhiệm thông báo cho người đang sử dụng đất biết lý do thu hồi đất, dự kiến về mức bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, biện pháp chuyển đổi ngành nghề, giải quyết việc làm, thời gian di chuyển và bàn giao đất bị thu hồi được nêu trong phương án tổng thể”.61
Nhƣ vậy, Nghị định 84/2007/NĐ-CP không có quy định về thời gian cụ thể để ra thông báo thu hồi đất cho ngƣời bị thu hồi đất biết mà chỉ quy định chung chung là sau khi phƣơng án tổng thể đã đƣợc xét duyệt thì tổ chức đƣợc giao nhiệm vụ ra thông báo thu hồi. Nghị định 69/2009/NĐ-CP ra đời vẫn không khắc phục đƣợc thiếu sót đó cũng không có quy định cụ thể thời gian nào để thông báo thu hồi đất mà chỉ quy định: “Ngay sau khi giới thiệu địa điểm đầu tư thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo thu
hồi đất hoặc ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp huyện thông báo thu hồi đất, nếu thuộc trường hợp thu hồi đất theo quy hoạch thì thực hiện thông báo ngay sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được xét duyệt và công bố”.62
Vì vậy, phải thực hiện theo quy định trƣớc đó của Luật Đất đai năm 2003 quy định chi tiết thời gian thông báo thu hồi đất nhƣ sau: “Trước khi thu hồi đất, chậm
nhất là chín mươi (90) ngày đối với đất nông nghiệp và một trăm tám mươi (180) ngày đối với đất phi nông nghiệp, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải thông báo cho người bị thu hồi đất biết lý do thu hồi, thời gian và kế hoạch di chuyển, phương án tổng thể về bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư”.63
60 Điểm a khoản 1 Điều 2 Nghị định 83/2009/NĐ-CP
61 Điều 52 Nghị định 84/2007/NĐ-CP
62 Khoản 2 Điều 29 Nghị định 69/2009/NĐ-CP
Nhƣng ở quy định này, Luật Đất đai năm 2003 cũng không quy định rõ “thời điểm trƣớc khi thu hồi đất” là thời điểm “ra quyết định thu hồi đất” hay thời điểm “bàn giao đất” để làm mốc thời gian, điều này gây khó khăn cho việc thực hiện của các chủ thể có thẩm quyền.
Dự thảo Luật đất đai năm 2003 (sửa đổi) đã khắc phục đƣợc tình trạng trên vẫn giữ nguyên quy định về thời gian thông báo thu hồi và quy định lại nhƣ sau: “Trước
khi có quyết định thu hồi đất, chậm nhất là chín mươi (90) ngày đối với đất nông nghiệp và một trăm tám mươi (180) ngày đối với đất phi nông nghiệp, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải thông báo thu hồi đất cho người có đất thu hồi biết. Nội dung thông báo thu hồi đất bao gồm kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm”. Nhƣ vậy, dự thảo đã xác định rõ thời gian ra thông báo thu hồi là thời gian
trƣớc khi có quyết định thu hồi và nội dung thông báo lại có một số thay đổi “lý do thu hồi, thời gian và kế hoạch di chuyển, phƣơng án tổng thể về bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, tái định cƣ” đƣợc thay thế bằng “kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm.
Pháp luật Singapore quy định: “Việc thu hồi đất được thực hiện theo quy
trình chặt chẽ do pháp luật quy định. Nhà nước thông báo cho người bị thu hồi đất biết trước từ 2 đến 3 năm trước khi ra quyết định thu hồi đất”,64 để ngƣời bị thu hồi đất có thời gian chuẩn bị chu đáo cho các công việc di dời và sắp xếp cuộc sống, không gây xáo trộn lớn về sản xuất và đời sống sau khi bị Nhà nƣớc thu hồi, đến khi Nhà nƣớc ra quyết định thu hồi thì ngƣời dân sẽ sẵn sàng bàn giao mặt bằng. Đây là một điểm tiến bộ mà Singapore áp dụng trong quá trình thực hiện thu hồi đất mà chúng ta cần học hỏi để có thể cụ thể hóa thành những quy định pháp luật phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng và đất nƣớc, tạo đƣợc sự đồng thuận cao trong ngƣời bị thu hồi đất, góp phần tạo điều kiện cho quá trình thu hồi diễn ra nhanh chóng.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo thu hồi đất hoặc ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp huyện thông báo thu hồi đất ngay sau khi giới thiệu địa điểm đầu tƣ. Trƣờng hợp thu hồi đất theo quy hoạch thì thực hiện thông báo sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cƣ nông thôn đã đƣợc xét duyệt và công bố.65
64 TS. Nguyễn Quang Tuyến, ThS. Nguyễn Ngọc Minh, Pháp luật về bồi thƣờng, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất của Singapore và Trung Quốc - những gợi mở cho Việt Nam trong hoàn thiện pháp luật về bồi thƣờng, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất, Tạp chí Luật học số 10/2010, tr. 2
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông báo thu hồi đất đối với những dự án đầu tƣ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giới thiệu địa điểm và ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp huyện thông báo thu hồi đất đối với những dự án đầu tƣ do Ủy ban nhân dân cấp huyện giới thiệu.
Theo quy đinh của pháp luật thì thông báo thu hồi đất bao gồm các nội dung sau: lý do thu hồi đất, diện tích và vị trí khu đất thu hồi trên cơ sở hồ sơ địa chính hiện có hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng đƣợc duyệt và dự kiến về kế hoạch di chuyển.
Theo quy định việc thông báo thu hồi đất đƣợc thực hiện trên phƣơng tiện thông tin đại chúng của địa phƣơng nhƣ đài truyền thanh địa phƣơng và niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất bị thu hồi hoặc tại địa điểm sinh hoạt chung của khu dân cƣ có đất thu hồi nhƣ bảng thông báo ở trụ sở nhà thông tin, nhà văn hóa.
Trong khi đó tại Nghị định 84/2007/NĐ-CP quy định, chủ đầu tƣ phải tiến hành thêm 02 bƣớc nữa trƣớc khi ra thông báo đó là chuẩn bị hồ sơ địa chính cho khu đất bị thu hồi và lập thẩm định và xét duyệt phƣơng án tổng thể về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.66 Nghị định 69/2009/NĐ-CP ra đời góp phần đã đơn giản hóa thủ tục hành chính nhƣ sau việc thông báo thu hồi sẽ đƣợc thực hiện ngay sau khi chủ đầu tƣ đồng ý địa điểm đƣợc giới thiệu.
Với thủ tục rút gọn này chủ đầu tƣ sẽ giảm bớt thời gian, chi phí. Theo đó, ngƣời dân đƣợc thông báo sớm để có sự chuẩn bị cho việc di dời để bàn giao đất cho chủ đầu tƣ thực hiện dự án.
Nhƣng xảy ra một thực tế đáng ghi nhận nếu chỉ mới đồng ý với địa điểm đƣợc giới thiệu rồi lại ra thông báo ngay liệu có ổn không trong khi chƣa tiến hành khảo sát, đo đạc, dự án chƣa đƣợc phê duyệt, phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ chƣa đƣợc lập nếu ra thông báo thu hồi thì một khi dự án đã lập xong, nhƣng không đƣợc phê duyệt, chủ đầu tƣ sẽ bỏ dự án lúc đó đất bị bỏ hoang, gây lãng phí, trong khi ngƣời dân thì không có đất sản xuất.
Mặc dù việc đơn giản hóa thủ tục hành chính là một việc làm hết sức cần thiết, để góp phần tiết kiệm chi phí, thời gian nhƣng việc đơn giản này sẽ gây khó khăn, vƣớng mắc cho việc triển khai dự án.
Lƣu ý: Thông báo thu hồi là một nội dung quan trọng vì nó là căn cứ pháp
lý để Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng và chủ đầu tƣ thực hiện các nội dung quy định tại thông báo thu hồi đất để đảm bảo việc thực hiện đƣợc công khai và minh bạch.
Cho phép khảo sát lập dự án đầu tƣ67
- Ngay sau khi dự án đầu tƣ đƣợc chấp thuận thì:68
+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho phép chủ đầu tƣ tiến hành khảo sát, đo đạc lập bản đồ khu vực dự án để phục vụ việc lập và trình duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng, thu hồi đất và lập phƣơng án tổng thể về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.
+ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm thành lập Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ để lập phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ và phƣơng án đào tạo, chuyển đổi nghề nghiệp cho những ngƣời có nhu cầu đƣợc hỗ trợ.
Đối với những địa phƣơng mà Ủy ban nhân dân cấp huyện đã thành lập Tổ chức phát triển Quỹ đất thì sẽ giao nhiệm vụ trên cho Tổ chức này thực hiện. Hiện nay, có một số ý kiến cho rằng không cần thiết phải thành lập Hội đồng bồi thƣờng mà giao hẳn trách nhiệm cho Tổ chức phát triển quỹ đất thực hiện và kinh phí 2% thực hiện bồi thƣờng quy định tại Điều 26 Nghị định 69/2009/NĐ-CP thuộc về tổ chức này.
Trong quá trình thực hiện dự án từ khảo sát, đo đạc đến kiểm kê, thẩm định
cần phải có sự hỗ trợ và giúp đỡ từ phía các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể nhƣ Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Tài chính, Mặt trận Tổ quốc…
Nếu chỉ tổ chức phát triển quỹ đất thực hiện thì hoạt động sẽ không hiệu quả, chẳng hạn nhƣ trong quá trình thực hiện, Tổ chức phát triển quỹ đất phân công nhiệm vụ cho các cơ quan khác cùng phối hợp hoạt động với tổ chức mình mà không có một quyền lợi nào (quyền lợi và trách nhiệm luôn phải đi đôi với nhau trong quá trình hoạt động). Ngoài việc thành lập Tổ chức phát triển quỹ đất thì trong quá trình triển khai dự án mỗi địa phƣơng cũng phải đồng thời thành lập Hội đồng bồi thƣờng để thực hiện nhiệm vụ bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ và cùng với Tổ chức quỹ đất phối hợp hoạt động.
Bên cạnh đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm phối hợp với chủ đầu tƣ phổ biến kế hoạch khảo sát, đo đạc cho ngƣời sử dụng đất trong khu vực dự án và yêu cầu ngƣời sử dụng đất tạo điều kiện cho chủ đầu tƣ thực hiện việc điều tra, khảo