Quy định của pháp luật về trình tự thu hồi đất

Một phần của tài liệu trình tự thu hồi đất lý luận và thực tiễn (Trang 32)

5. Bố cục đề tài

2.3. Quy định của pháp luật về trình tự thu hồi đất

Mỗi quốc gia đều có chế độ sở hữu đất đai khác nhau, quá trình thu hồi đất cũng ít nhiều bị ảnh hƣởng và đặt biệt trình tự thu hồi. Trong quá trình thực hiện thu hồi thì đòi hỏi cần phải có một văn bản điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tiễn của quốc gia mình là một tất yếu và Việt Nam cũng không ngoại lệ.

Ở Trung Quốc, trình tự thu hồi, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ đƣợc quy

định tại Luật quản lý đất đai của Trung Quốc năm 2004, quy trình thu hồi đất gồm 04 bƣớc:

+ Tiến hành khảo sát về các điều kiện thu hồi mặt dân số nông nghiệp, đất canh tác trên thu nhập đầu ngƣời, tổng sản lƣợng hàng năm, diện tích, loại đất và vấn đề sở hữu của khu vực bị ảnh hƣởng.

+ Xây dựng dự thảo kế hoạch thu hồi đất làm cơ sở để Chính phủ phê duyệt công tác thu hồi đất và thực hiện việc bồi thƣờng và tái định cƣ: công tác này bao gồm

trƣng mua đất thuộc sở hữu hợp tác xã, mục đích sử dụng đất, vị trí chính xác của khu đất bị trƣng mua, chủ sở hữu và diện tích.

+ Báo cáo với chính quyền cấp địa phƣơng. Cơ quan quản lý đất đai trình kế hoạch thu hồi đất và các tài liệu khác lên cấp cao hơn để kiểm tra, phê duyệt.

+ Thông báo và công bố dự án sau khi dự án đƣợc phê duyệt phải đƣợc thực hiện kịp thời, cụ thể.

Ở Việt Nam, trình tự thu hồi đất đƣợc thực hiện theo quy định từ Điều 29

đến Điều 32 Nghị định 69/2009/NĐ-CP và một số nội dung quy định cụ thể tại các Điều 26, 27, 28 và 29 của Thông tƣ 14/1009/TT-BTNMT hƣớng dẫn thi hành Nghị định 69/2009/NĐ-CP.

Một phần của tài liệu trình tự thu hồi đất lý luận và thực tiễn (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)