Kinh nghiệ mở các tỉnh thành của Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công chức hành chính nhà nước cấp huyện ở huyện thanh miện, hải dương (Trang 45)

2.2.2.1 Kinh nghiệm của thành phố Hà Nội

Thực hiện Quyết ựịnh số 74/2001/Qđ-TTg ngày 07/5/2001 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc giao chỉ tiêu kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức Nhà nước giai ựoạn 2001 Ờ 2005, thành phố Hà Nội ựã tổ chức triển khai thực hiện; hướng dẫn các sở, ban, ngành, quận, huyện lập kế hoạch, tổ chức thực hiện ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo nội dung quy ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ.

- Chắnh sách ựào tạo sau ựại học ở trong nước

Thực hiện chủ trương của Thành uỷ, Nghị quyết của HđND Thành phố về ựào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng hình thành ựội ngũ chuyên gia có trình ựộ cao, sở Nội vụ ựã tham mưu trình Uỷ ban Nhân dân Thành phố ban hành Quyết ựịnh số 8112/Qđ-UB ngày 13/12/2005 giao chỉ tiêu kế hoạch ựào tạo sau ựại học giai ựoạn 2006- 2010 cho các sở, ngành, quận, huyện của Thành phố với tổng số 775 chỉ tiêu (trong ựó tiến sĩ là 178 người, thạc sĩ là 597 người), ựịnh hướng vào các ngành, lĩnh vực trọng ựiểm phát triển kinh tế, xã hội của Thành phố.

Trong 3 năm từ 2003 ựến 2005 (chưa kể các trường hợp do sở, ngành, quận, huyện cử ựi ựào tạo không báo cáo Uỷ ban Nhân dân Thành phố quyết ựịnh) sở Nội

vụ ựã tổng hợp, trình Uỷ ban Nhân dân Thành phố quyết ựịnh cử ựi ựào tạo sau ựại học ở trong nước ựược 258 người, trong ựó ựào tạo tiến sĩ là 16 người và thạc sĩ là 242 người; ựến nay ựã có 4 người bảo vệ thành công luận án tiến sĩ và 19 người bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ.

Thực hiện chắnh sách hỗ trợ ựào tạo sau ựại học ở trong nước theo Quyết ựịnh số 168/2002/Qđ-UB của Uỷ ban Nhân dân Thành phố, công chức ựược cử ựi ựào tạo sau ựại học ựược hưởng kinh phắ ựào tạo như sau: ựược thanh toán tiền học, tiền mua giáo trình, tài liệu, tiền hỗ trợ hàng tháng bằng 1,5 lần tiền lương tối thiểu, tiền hỗ trợ bảo vệ luận văn thạc sĩ bằng 30 tháng lương tối thiểu, bảo vệ luận án tiến sĩ ựược 80 tháng lương tối thiểu. Trong 3 năm ựã hỗ trợ kinh phắ ựào tạo sau ựại học ở trong nước ựạt ựược kết quả như sau: Năm 2003 hỗ trợ kinh phắ cho 54 lượt người với số tiền là 185.320.000 ự, năm 2004 hỗ trợ kinh phắ cho 78 lượt người với số tiền là 470.066.000 ự, năm 2005 hỗ trợ kinh phắ cho 169 lượt người với số tiền là 717.006.500 ự, tổng số 3 năm hỗ trợ kinh phắ cho 301 lượt người và kinh phắ là 1.372.392.500 ự (một tỉ ba trăm bảy mươi hai triệu ba trăm chắn mươi hai nghìn năm trăm ựồng).

- đào tạo, bồi dưỡng công chức ở nước ngoài

đồng thời với việc thực hiện đề án ựào tạo công chức khoa học, kỹ thuật ở nước ngoài của Chắnh phủ (chủ yếu dành cho các Trường đại học, cơ sở nghiên cứu), Thành phố Hà Nội ựã xây dựng kế hoạch ựào tạo công chức sau ựại học ở nước ngoài ựối với những ngành, lĩnh vực trọng ựiểm của thành phố mà trong nước chưa có ựiều kiện ựào tạo hoặc còn lạc hậu so với khu vực và thế giới (bao gồm ựào tạo tiến sĩ, thạc sĩ và thực tập sinh nâng cao trình ựộ chuyên môn).

Không tắnh các ựoàn công chức ựi học tập, tham quan, khảo sát ngắn ngày, trong 3 năm (2003 - 2005) Thành phố ựã quyết ựịnh cử ựi ựào tạo ở nước ngoài ựược 26 người, trong ựó cử ựi ựào tạo tiến sĩ là 4 người, thạc sĩ là 7 người, thực tập sinh và bồi dưỡng nâng cao tay nghề là 15 người (trong ựó cho Bệnh viện Tim là 12 người); số ựi ựào tạo tiến sĩ, thạc sĩ chủ yếu theo các chỉ tiêu thi tuyển của các trường ựại học và bằng ngân sách nhà nước; ựã phối hợp với trung tâm văn hoá thuộc đại sứ quán Pháp cử 9 công chức ựi ựào tạo tiếng Pháp ựể chuẩn bị ựào tạo,

bồi dưỡng tại Pháp sau này. - đào tạo nguồn công chức

đồng thời với quá trình tuyển dụng, bổ nhiệm công chức theo các quy ựịnh hiện hành của Chắnh phủ, từ năm 1996, Thành phố Hà Nội ựã có ựổi mới, bổ sung chế ựộ tuyển dụng công chức vào làm việc tại các cơ quan hành chắnh bằng cách tuyển dụng một số sinh viên tốt nghiệp ựại học vào ựào tạo tập trung tại Trường đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong; nội dung ựào tạo gồm có: kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước; lý luận chắnh trị; tin học; tiếng Anh. Thời gian ựào tạo: khoá I, II là hai năm; khoá III, IV là một năm rưỡi; khoá V là 10 tháng; từ khoá VI chuyển sang ựào tạo tiền công vụ với thời gian 3 tháng theo chương trình, tài liệu của Học viện Hành chắnh Quốc gia. Khoá I, II ựào tạo xong ựược phân bổ về các cơ quan, ựơn vị; từ khoá III trở ựi ựã ựào tạo theo ựịa chỉ (sau khi ựã thi tuyển công chức ựỗ vào một cơ quan, ựơn vị cụ thể).

Kết quả ựào tạo sau 6 khoá từ 1996 ựến 2005 ựược 905 công chức, trong ựó có 709 công chức hành chắnh và 196 công chức chuyên môn xã, phường, thị trấn. Yêu cầu ựào tạo của các khoá công chức nguồn và công chức dự bị ựều tập trung vào nhiệm vụ chuyên môn, các kỹ năng nghiệp vụ của công chức, giúp cho họ sau khi hoàn thành kế hoạch học tập trở về cơ quan, ựơn vị ựã tiếp cận, thực hiện hoàn thành ựược nhiệm vụ, công vụ ựược giao; sau quá trình công tác ựược các cơ quan, ựơn vị ựánh giá có năng lực công tác tốt. Kết quả thử nghiệm ựào tạo nguồn công chức của Thành phố Hà Nội là một kinh nghiệm quý ựể Bộ Nội vụ xây dựng chế ựộ công chức dự bị.

- đào tạo, bồi dưỡng hội nhập kinh tế quốc tế

Thực hiện Quyết ựịnh số 137/2003/Qđ-TTg ngày 11/7/2003 của Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai ựoạn 2003- 2010, Thành phố Hà Nội ựã chủ ựộng hướng dẫn các sở, ban, ngành, Uỷ ban Nhân dân quận, huyện xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện.

Trong gần 3 năm (2003 - 2005) ựã ựạt ựược một số kết quả sau: năm 2003 ựã mở ựược 2 lớp với 150 học viên; nội dung, chương trình, tài liệu học tập, giảng viên do trường đại học Thương mại giúp ựỡ. Năm 2004 ựã mở ựược 2 lớp bồi dưỡng

cho 300 học viên; nội dung, chương trình, tài liệu, giảng viên do Viện nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Hà Nội và Trường đại học Kinh tế Quốc dân giúp ựỡ. Năm 2005 mở ựược 3 lớp với 244 học viên, theo chương trình bồi dưỡng kiến thức cơ bản, do trường Cán bộ Thương mại Trung ương giúp ựỡ ựào tạo. Ngoài ra trong các lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, chuyên viên chắnh ựều bổ sung chuyên ựề về hội nhập kinh tế quốc tế ựể cập nhật kiến thức cho công chức.

2.2.2.2 Kinh nghiệm của tỉnh Phú Thọ

- Về công tác quy hoạch cán bộ

Ngay sau khi có Nghị quyết Trung ương 3 khoá VIII, ựầu năm 1998, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ ựã chủ trương chỉ ựạo thực hiện công tác quy hoạch cán bộ từ tỉnh ựến cơ sở. Lấy quy hoạch cán bộ cấp dưới làm căn cứ cho việc xây dựng quy hoạch cán bộ cấp trên. Trong quá trình xây dựng quy hoạch cán bộ, các cấp uỷ, tổ chức ựảng ựã chú trọng tổ chức quán triệt, hướng dẫn, tập huấn triển khai từng bước bảo ựảm ựúng tiến ựộ, dân chủ, công khai, chặt chẽ, có chất lượng. Tắnh ựến năm 2009, Tỉnh uỷ ựã 9 ựợt chỉ ựạo xây dựng, ựiều chỉnh, bổ sung quy hoạch cán bộ ở các cấp, các ngành phục vụ công tác cán bộ thường xuyên, công tác nhân sự ựại biểu HđND, UBND các cấp và nhân sự ựại hội ựảng bộ các cấp.

Tỉnh uỷ ựã thường xuyên chú ý ựến việc xây dựng, ựiều chỉnh, bổ sung quy hoạch cán bộ và cử cán bộ ựi ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ, vì vậy chất lượng quy hoạch cán bộ của các cơ quan, ựơn vị và của Tỉnh uỷ ngày càng nâng cao, bảo ựảm yêu cầu của Trung ương về số lượng, cơ cấu, ựộ tuổi, tắnh kế thừa giữa các thế hệ, trình ựộ cán bộ; bảo ựảm quy hoạch ỘựộngỢ và ỘmởỢ, không bó hẹp trong từng ựịa phương, ựơn vị, tắnh khả thi cao. Nhìn chung mỗi chức danh có từ 3 dự nguồn trở lên, ựộ tuổi bình quân trong quy hoạch dần ựược trẻ hoá. Giai ựoạn trước năm 2003, phần lớn các ựơn vị chưa xây dựng quy hoạch các chức danh trưởng, phó phòng, ban, cán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn. đến nay các chức danh này ựã ựược xây dựng bảo ựảm yêu cầu.

- Về công tác luân chuyển cán bộ, công chức lãnh ựạo

Trong quá trình chỉ ựạo, thực hiện công tác luân chuyển cán bộ, công chức lãnh ựạo, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ luôn lấy qui hoạch cán bộ làm căn cứ, ựồng thời

gắn với việc sắp xếp kiện toàn tổ chức, bố trắ, sử dụng cán bộ, công chức và quan tâm ựến chắnh sách ựộng viên, hỗ trợ vật chất ựối với cán bộ, công chức lãnh ựạo diện luân chuyển. Tỉnh uỷ ựã chỉ ựạo các cấp, các ngành xây dựng kế hoạch ựào tạo cụ thể gắn với công tác luân chuyển cán bộ, công chức lãnh ựạo, ựồng thời thống nhất quy trình, các bước tiến hành chặt chẽ, chu ựáo; cán bộ, công chức ựược luân chuyển yên tâm, ựược sự ựồng tình ủng hộ của cán bộ, ựảng viên và nhân dân nơi cơ quan có cán bộ, công chức lãnh ựạo luân chuyển ựến.

Sau hơn 6 năm thực hiện luân chuyển cán bộ, công chức lãnh ựạo theo tinh thần Nghị quyết số 11-NQ/TU, tỉnh Phú Thọ ựã luân chuyển ựược 680 lượt cán bộ, công chức lãnh ựạo, quản lý và dự nguồn các chức danh lãnh ựạo, quản lý (có biểu thống kê kèm theo). Trong ựó cán bộ, công chức lãnh ựạo thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh uỷ quản lý là 190 lượt, 98 cán bộ cấp huyện và 127 cán bộ, công chức lãnh ựạo thuộc các sở, ban ngành, ựoàn thể tỉnh ựược thực hiện luân chuyển giữa các phòng ban trong nội bộ. Luân chuyển cán bộ diện Ban Thường vụ Tỉnh uỷ quản lý ựược ựặc biệt quan tâm, chú trọng. Nhiều ựồng chắ có năng lực, nằm trong quy hoạch dự nguồn lãnh ựạo tỉnh ựã ựược thực hiện luân chuyển qua nhiều cương vị công tác (có những ựồng chắ ựã ựược luân chuyển qua 2- 3 chức danh). Nhìn chung, ở bất kỳ cương vị công tác nào, các ựồng chắ ựều khẳng ựịnh ựược khả năng của mình, ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ựược giao, ựã và ựang là dự nguồn nhân sự chủ chốt của ựịa phương, ựơn vị. Ngoài ra, Tỉnh uỷ ựã ựiều ựộng, bố trắ công tác cho hơn 60 ựồng chắ cán bộ, công chức lãnh ựạo thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh uỷ quản lý nhằm ựáp ứng yêu cầu trong các giai ựoạn.

2.2.2.3 Kinh nghiệm của tỉnh Ninh Bình

Nhận thức ựánh giá cán bộ là khâu quan trọng, là tiền ựề, căn cứ ựể thực hiện các khâu khác trong công tác cán bộ, những năm qua, Tỉnh ủy Ninh Bình luôn coi trọng công tác ựánh giá cán bộ.

Về nội dung, tiêu chắ ựánh giá cán bộ, tỉnh Ninh Bình ựã bám sát tiêu chuẩn cán bộ ựược quy ựịnh tại Nghị quyết Trung ương 3 (khóa VIII), các nghị quyết về công tác cán bộ trong thời kỳ CNH, HđH và nội dung, tiêu chắ ựánh giá cán bộ theo Hướng dẫn số 11-HD/BTCTW của Ban Tổ chức Trung ương, cụ thể như sau:

Lấy hiệu quả công tác làm thước ựo chủ yếu: Cấp ủy dựa vào kết quả hoàn thành chức trách, nhiệm vụ ựược giao, thông qua công việc thể hiện sự tắn nhiệm trước tập thể, trong quần chúng. đồng thời, xem xét khả năng ựoàn kết, quy tụ, phát huy quyền làm chủ và thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ của người lãnh ựạo, quản lý.

Về phẩm chất chắnh trị: đánh giá việc tổ chức quán triệt, cụ thể hóa ựường lối, chỉ thị, nghị quyết của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước vận dụng vào lĩnh vực ựược phân công phụ trách; bảo vệ, thực hiện Cương lĩnh, điều lệ đảng, quan ựiểm, ựường lối của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước; ý thức học tập ựể nâng cao trình ựộ.

Về phẩm chất ựạo ựức, lối sống: đánh giá việc thực hiện quy ựịnh những ựiều ựảng viên không ựược làm; quy ựịnh ựảng viên ựang công tác về giữ mối liên hệ và thực hiện nghĩa vụ công dân nơi cư trú (theo Quy ựịnh số 115-Qđ/TW và Quy ựịnh số 76- Qđ/TW của Bộ Chắnh trị). Nhận thức, thực hiện vai trò tiền phong gương mẫu, về tác phong công tác, ý thức trách nhiệm ựối với công việc; ựấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phắ trong ngành và ựịa phương mình phụ trách; tuyên truyền, vận ựộng, giáo dục gia ựình và người thân thực hiện ựường lối của đảng, chắnh sách, pháp luật của Nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xem xét chiều hướng và khả năng phát triển của cán bộ: Trong quá trình nhận xét, ựánh giá, xếp loại cán bộ, ựối chiếu với việc phát huy ưu ựiểm, khắc phục những hạn chế, ựiểm yếu, sự tiến bộ so với năm trước và nhận ựịnh chiều hướng phát triển của cán bộ trong tương lai.

Quá trình thực hiện ựánh giá cán bộ, Ban Tổ chức Tỉnh ủy chủ ựộng phối hợp chặt chẽ với các ban của Tỉnh ủy ựể tổng hợp và cung cấp ựầy ựủ thông tin giúp Ban Thường vụ Tỉnh ủy ựánh giá, xếp loại cán bộ thuộc diện quản lý bảo ựảm sát thực, kịp thời.

Trên cơ sở các tiêu chắ và thực tế công tác cán bộ của tỉnh, năm 2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình ban hành quy trình nhận xét, ựánh giá, xếp loại cán bộ thuộc diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý, gồm 6 bước như sau:

Bước 2: Xin ý kiến tập thể Ban Cán sự đảng UBND tỉnh, đảng ựoàn HđND tỉnh và các ựồng chắ ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy phụ trách huyện, thị xã, thành phố và các sở, ban, ngành, ựoàn thể.

Bước 3: Các ựồng chắ ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho ý kiến vào dự thảo lần thứ 2 ựối với tất cả cán bộ diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý.

Bước 4: Tham khảo ý kiến của cán bộ ựược nhận xét, ựánh giá, xếp loại. Bước 5: Báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy ý kiến của các ựồng chắ cán bộ ựược ựánh giá.

Bước 6: Ký và gửi nhận xét, ựánh giá, xếp loại ựến cán bộ.

Quá trình thực hiện nhận xét, ựánh giá, xếp loại cán bộ, công chức ở Ninh Bình ựược tiến hành công phu, thận trọng, ựồng bộ, ựúng nguyên tắc, bảo ựảm quy trình, có căn cứ, thấu tình ựạt lý; hạn chế và khắc phục những biểu hiện ngại va chạm, nể nang, né tránh, Ộdĩ hoà vi quýỢ. Kết quả ựánh giá cán bộ, công chức ựã giúp tỉnh xây dựng quy hoạch, kế hoạch ựào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, sắp xếp, bố trắ, ựề bạt, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện chắnh sách cán bộ ựược chắnh xác, ựồng bộ và hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công chức hành chính nhà nước cấp huyện ở huyện thanh miện, hải dương (Trang 45)