1) Kết quả đạt được
Bước đầu phân bố và sử dụng hợp lý diện tích NTTS:
+ Vùng nuơi ngọt: Đã thực hiện nuơi chuyên thủy sản trong ao, hầm, mương vườn, hoặc ở các kênh; nuơi kết hợp thủy sản với trồng lúa, vườn ruộng trũng cĩ điều kiện thích hợp nuơi; ngồi ra phát triển nuơi cá lồng bè ven sơng Ba Lai vùng ngọt hĩa.
+ Vùng mặn lợ: phát triển nuơi tơm chuyên ở các tiểu vùng 1 và 2 (thuộc địa bàn các xã Tân Xuân, Bảo Thạnh, Bảo Thuận, Tân Thủy, An Thủy). Nuơi tơm QCCT dần thay thế quảng canh phát triển một cách hợp lý.
Đồng bộ và hồn chỉnh hệ thống thủy lợi, cở sở hạ tầng về cơ bản phục vụ nuơi (vùng nuơi tơm tập trung). Từ khi cĩ quy hoạch các trục giao thơng chính của vùng QH được lưu thơng như cầu, đường bộ, các hệ thống kênh trục dẫn nước phục vụ cho thủy sản được thơng thống.
Áp dụng kỹ thuật tiến bộ của nuơi tơm vào địa phương. Nâng cấp kỹ thuật nuơi các vùng nuơi chuyên tơm với hình thức nuơi QCCT và TC.
Các loại hình nuơi, đối tượng nuơi ngày càng phát triển, phù hợp với định hướng quy hoạch đề ra.
+ Các đối tượng nuơi ngọt vẫn cịn duy trì đến hiện nay là các lồi cá cĩ giá trị kinh tế như: cá rơ phi, điêu hồng, sặc rằn, cá tra, basa,… Đối với tơm càng xanh đến năm 2005 vẫn cịn nuơi, hiện nay khơng cịn nuơi trên địa bàn huyện nữa.
+ Từ năm 2006 – 2008 diện tích nuơi nước ngọt tương đối ổn định. Sang năm 2010 diện tích tăng lên do người nuơi chuyển từ nuơi tơm sang nuơi cá rơ phi. Nuơi cá tra thâm canh ven sơng Ba Lai khoảng 15,7 ha, cho năng suất bình quân 300 tấn/ha, nâng sản lượng cá nước ngọt năm 2010 lên đạt và vượt chỉ tiêu QH đề ra.
+ Tơm sú: diện tích và sản lượng nuơi thấp hơn 2 huyện Bình Đại và Thạnh Phú, khơng đạt chỉ tiêu quy hoạch đề ra nhưng vẫn là đối tượng chiếm diện tích nuơi lớn nhất tồn huyện, được nuơi ổn định qua các năm.
+ Nhận thấy tầm quan trọng và khả năng vực dậy của nuơi TC đối với kinh tế thủy sản của huyện trong quy hoạch, kể từ năm 2006 trở đi chương trình số 06-CTr/HU về phát triển kinh tế thủy sản huyện Ba Tri đã được khởi động, nuơi tơm thâm canh bước
đầu phát triển. Diện tích nuơi tăng, sản lượng cũng tăng trong các năm 2006 – 2007 và tăng cao năm 2008. Ảnh hưởng của giá cả tơm sú thương phẩm tăng cao là một trong những nguyên nhân làm tăng diện tích nuơi này.
+ Do thuận lợi về điều kiện mơi trường nuơi nên diện tích QH tơm – lúa ở Tân Thủy – An Hịa Tây – An Đức – Vĩnh An (thuộc tiểu vùng 3) đã chuyển sang nuơi tơm TC. Về chỉ tiêu quy hoạch diện tích tơm – lúa giảm đi nhưng đã cho thấy định hướng phát triển của quy hoạch mở: trong quá trình thực hiện QH những vùng nuơi nào cĩ điều kiện thích hợp được chuyển đổi sang nuơi TC nhằm tăng năng suất, sản lượng cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu.
2) Những mặt khơng đạt được, khĩ khăn
Diện tích nuơi cá nước ngọt, tơm sú thâm canh, nghêu, sị vẫn cịn thấp so với mục tiêu QH đề ra, chưa xây dựng các mơ hình nuơi cĩ hiệu quả để đa dạng các lồi nuơi, chưa mở rộng và xây dựng các trại sản xuất giống thủy sản phục vụ cho nghề nuơi.
Đến năm 2010, diện tích tơm lúa xã An Hiệp khơng cịn do hệ thống đê bao sơng Hàm Luơng khép kín, vùng này được ngọt hĩa hồn tồn. Cù lao An Bình xã An Hiệp nuơi tơm lúa khơng hiệu quả nên chuyển sang trồng lúa, nuơi cá, chỉ vài hộ nuơi TCX sản lượng thu hoạch thấp.
Dự án nuơi TCX của xã An Ngãi Trung khơng triển khai như QH.
Sản lượng nuơi thủy sản chung tồn huyện khơng đạt do sản lượng nghêu sụt giảm liên tục từ 2006 – 2010 bởi ảnh hưởng của thời tiết nắng nĩng kéo dài, nghêu nuơi bị chết, con giống nuơi ngày càng thiếu dần dẫn đến sản lượng đạt rất thấp.
Ảnh hưởng của xâm nhập mặn ngày càng sâu vào đất liền, dự án 872 ha nuơi tơm TC ở xã Bảo Thuận đã được thực hiện và đưa vào sử dụng mang lại lợi ít thiết thực về cơ sở hạ tầng (đường, cầu, kênh mương cấp thốt nước) nhưng vùng này cĩ độ mặn cao khơng phù hợp cho nuơi tơm TC, nên diện tích nuơi chỉ đạt 314 ha.
Tình hình dịch bệnh cĩ tăng lên ở các năm 2008 – 2009 – 2010, bệnh đốm trắng năm 2010 đã làm diện tích nuơi tơm TC giảm đáng kể, khơng đạt chỉ tiêu so với quy hoạch đề ra.