Tình hình sản xuất và NTTS trên thế giới

Một phần của tài liệu Quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện bình đại, ba tri và thạnh phú đến năm 2020 (Trang 77)

Nguồn cung tơm thế giới

Xuất xứ của TCT là từ vùng Nam Mỹ, đặc biệt từ Pêru cho đến Mêxicơ. Vào những năm 1970, TCT được đưa vào các vùng đảo Thái Bình Dương, tới đầu năm 1980 TCT được nuơi trồng tại các vùng của nước Mỹ và quanh khu vực. Suốt thời gian dài 20- 25 năm, TCT là loại tơm chủ lực nuơi trong khu vực này.

Hiện nay, TCT là đối tượng chủ lực của hầu hết các nước Nam Mỹ, Trung Quốc, Thái Lan,... với sản lượng tính đến năm 2007 là 2,31 triệu tấn, chiếm khoảng 70% tổng sản lượng tơm nuơi tồn thế giới.

Bảng 5.1. Sản lượng TCT và tơm sú nuơi thế giới 1999-2007 (Đvt: ngàn tấn)

Danh mục 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 ‘99-07’ Tổng 733,7 776,4 953,1 1.112,6 1.770,0 2.076,6 2.322,6 2.791,6 3.300,0 20,7%

Tơm CT 186,1 145,4 280,1 481,0 1.039,6 1.361,2 1.599,4 2.133,4 2.310,0 37,0% Tơm sú 547,6 631,0 673,0 631,6 730,4 715,4 723,2 658,2 990,0 7,7%

(Nguồn: FAO)

Trung Quốc: Hiện là nước cĩ sản lượng tơm nuơi lớn nhất thế giới, trong đĩ chủ yếu là TCT. Năm 2007, sản lượng TCT của nước này đạt 1,07 triệu tấn, chiếm 46% tổng sản lượng TCT thế giới, trong đĩ, cĩ đến 80% được tiêu thụ nội địa. Nhiều chuyên gia cho rằng, trong 10-20 năm nữa, Trung Quốc cĩ thể khơng cần xuất khẩu thuỷ sản mà chuyển sang nhập khẩu thuỷ sản để đáp ứng nhu cầu trong nước.

Thái Lan: TCT đã chiếm ưu thế so với tơm sú về khối lượng nuơi kể từ năm 2004. Đến năm 2007, sản lượng TCT ở Thái Lan đạt 490.000 tấn, trong đĩ tơm sú giảm mạnh chỉ cịn 10.600 tấn (xuất khẩu tơm của Thái Lan năm 2007 đạt 2,15 tỷ USD). Do nguồn cung tăng mạnh nên giá giảm đã khiến nhiều hộ nuơi qui mơ nhỏ phá sản. Cục Nghề cá Thái Lan đã lập kế hoạch cân đối sản lượng TCT và tơm sú đến năm 2010 với tỷ trọng: tơm sú chiếm 30%, TCT 70%.

Inđơnêxia: Hiện nay, Inđơnêxia cĩ 27 tỉnh nuơi tơm với tổng diện tích 150.500 ha,

trong đĩ nuơi tơm sú khoảng 93.500 ha và TCT 57.000 ha. Năm 2007, sản lượng đạt 297,6 ngàn tấn, trong đĩ, TCT chiếm 55% tổng sản lượng. Tơm là một trong 10 mặt hàng chủ lực thuộc Chương trình xúc tiến xuất khẩu của nước này đến năm 2010. Để đạt mục tiêu trên, chính phủ Inđơnêxia đã thực hiện một số chương trình cấp chứng nhận cho các trại ương, nuơi và xử lý tơm sau thu hoạch, đáp ứng Quy chuẩn Ứng xử nghề cá cĩ trách nhiệm của FAO.

Ấn Độ: Cũng giống như nhiều nước nuơi tơm sú khác, Ấn Độ cũng đang chịu

nhiều khĩ khăn do phải cạnh tranh với tơm thẻ. Sản lượng tơm sú nuơi của nước này năm 2007 đạt 101.200 tấn. Ấn Độ đặt mục tiêu đạt 4 tỷ USD xuất khẩu thuỷ sản vào năm 2010 và 6 tỷ USD vào năm 2015. Để đạt được mục tiêu trên, chính phủ Ấn Độ đã thúc

tượng quan trọng hàng đầu. Hiện nay, tơm chiếm hầu hết tổng sản lượng nuơi ven biển và cĩ đến 84% tổng xuất khẩu tơm của nước này là tơm nuơi.

Braxin: Sản lượng TCT nuơi của Braxin năm 2007 đạt 65.000 tấn, chiếm 81% sản

lượng nuơi nước mặn và chiếm 24% tổng sản lượng nuơi trồng. Diễn biến trong thời gian qua do sự rớt giá của đồng đơ la Mỹ nên Braxin tăng cường nhập khẩu thuỷ sản và giảm lượng xuất khẩu. Lượng nhập khẩu chủ yếu để chế biến và tiêu thụ tại chỗ. Tỷ trọng xuất khẩu tơm trong tổng xuất khẩu thuỷ sản giảm từ 48% năm 2005 xuống 44% năm 2007. Tuy nhiên, trong thời gian tới Braxin vẫn được đánh giá là nước cĩ triển vọng cao về xuất khẩu tơm.

Êcuađo: Sau năm 1999 (sản lượng TCT đạt 107.700 tấn), ngành tơm của Êcuađo cĩ

sự sụt giảm nghiêm trọng (thiệt hại khoảng 500 triệu USD) do bệnh đốm trắng và các rào cản thương mại về chống bán phá giá của Mỹ. Tuy nhiên, đến nay các rào cản được gỡ bỏ và việc áp dụng cơng nghệ cải tiến gen để tăng khả năng kháng bệnh trên tơm đã là những lý do khiến ngành tơm nước này dần phục hồi. Sản lượng tơm nuơi năm 2007 đạt 150.000 tấn.

Philippin: Quyết định số 225 được ban hành cho phép nhập khẩu TCT bố mẹ sạch

bệnh, Philippin hướng tới mục tiêu trở thành nước xuất khẩu tơm hàng đầu thế giới trong thời gian tới. Năm 2007, sản lượng tơm của nước này đạt 39,8 ngàn tấn, chỉ gồm tơm sú. Tuy nhiên, nước này cĩ kế hoạch tăng diện tích để đạt sản lượng 100 ngàn tấn TCT trong khoảng 5 năm tới. Hiện nay, cĩ đến 60% sản lượng tơm được tiêu thụ nội địa, cịn lại xuất khẩu chủ yếu sang Canađa, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc và nhiều nước khác.

Nhìn chung nguồn cung tơm cho thị trường thế giới trong thời gian tới vẫn tập trung chủ yếu ở những nước trên bởi những nước này đều đã cĩ những kế hoạch cụ thể gia tăng sản lượng tơm nuơi. Sự chuyển dịch từ tơm sú sang TCT vẫn tiếp tục diễn ra, nhất là ở Philippin, Ấn Độ, và kể cả Việt Nam. Tuy nhiên, các nước cũng cĩ xu hướng đảm bảo một tỷ lệ hợp lý giữa tơm sú và TCT (ví dụ như Thái Lan) để loại bớt nguy cơ rủi ro bởi tơm sú được đánh giá là cĩ sự ổn định hơn so với TCT.

Biến động giá TCT và tơm sú nuơi trên thế giới

Nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Thái Lan,... đã chuyển hướng sang nuơi TCT (Penaeus vannamei) – là đối tượng được đánh giá là cĩ nhiều ưu thế hơn tơm sú như: cho năng suất cao, chu kỳ nuơi ngắn, chi phí thấp và ít rủi ro,... do cĩ những ưu việt đã nêu ở trên, sản lượng TCT của thế giới phát triển với tốc độ rất nhanh - 22%/năm, đã cạnh tranh gay gắt với tơm sú. Mặc dù vẫn giữ được mức tăng trưởng 6%/năm nhưng con tơm sú mất dần thị phần trên thị trường tơm và giá bắt đầu giảm với xu hướng rõ rệt (xem biểu đồ diễn biến giá).

Hình 5.1. Diễn biến giá trung bình tơm sú và TCT GĐ 1989-2006

Hình 5.2. Giá xuất khẩu tơm trung bình hàng tháng từ năm 2007 - 2010

Một phần của tài liệu Quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện bình đại, ba tri và thạnh phú đến năm 2020 (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w