Theo thống kê của Trung tâm khuyến nơng tỉnh, đến tháng 11 năm 2008 tỉnh Bến Tre đã tổ chức được 55 lớp tập huấn kỹ thuật NTTS cho khoảng 2.700 người tham dự. Trong đĩ chương trình của khuyến nơng – khuyến ngư Quốc gia là 25 lớp với 1.200 người, cịn lại là các chương trình của địa phương. Các lớp tập huấn được thực hiện với sự phối hợp giữa các Trung tâm khuyến ngư - khuyến nơng, trạm khuyến nơng – khuyến ngư và các phường, xã. Tổ chức được 04 chuyến tham quan học hỏi kinh nghiệm NTTS cho bà con với 80 lượt người tham dự, các mơ hình như: nuơi tơm sú theo cơng nghệ vi sinh, mơ hình nuơi cá chình, cá chẽm… Thực hiện được 11 mơ hình trình diễn (6 theo nguồn vốn của khuyến ngư trung ương và 5 của khuyến ngư tỉnh). Trong đĩ điển hình là mơ hình nuơi tơm sú vi sinh thực hiện ở xã An Hịa Tây và xã Vĩnh An huyện Ba Tri mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Ngồi ra Trung tâm khuyến nơng tỉnh cịn tham gia cơng tác quan trắc, dự báo về tình hình dịch bệnh, cĩ phịng xét nghiệm PCR… Năm 2008 trung tâm đã tiến hành phân tích 912 mẫu giáp xác tự nhiên, phát hiện 314 mẫu dương tính đốm trắng. Phịng PCR đã phân tích 2.132 mẫu, trong đĩ cĩ 1.293 mẫu tơm tự nhiên, 623 mẫu tơm post, 184 mẫu tơm mẹ và 23 mẫu tơm thịt.
Sáu tháng đầu năm 2009 trung tâm khuyến nơng tỉnh tiếp tục tổ chức được 7 lớp tập huấn kỹ thuật nuơi tơm sú cho nơng dân 3 huyện ven biển với hơn 350 lượt người tham dự. Thực hiện 5 điểm trình diễn trên 3 đối tượng là cá chẽm, tơm sú và TCT. Mơ hình nuơi TCT thả giống tại 2 điểm thuộc xã Định Trung, huyện Bình Đại và xã An Đức, huyện Ba Tri ngày 19/04/2009, hiện tơm đang phát triển tốt, một điểm tại xã An Điền, huyện Thạnh Phú mới thả giống ngày 09/05/2009.
Trong năm 2009, huyện Bình Đại phối hợp với trung tâm khuyến nơng khuyến ngư Bến Tre tổ chức trên 40 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật nuơi tơm, cá, các biện pháp phịng trị bệnh thủy sản trong mùa mưa; xây dựng các mơ hình trình diễn, tổ chức hội thảo tổng kết nhân rộng mơ hình: mơ hình nuơi tơm sú sinh học Định Trung, nuơi cá chẽm ở Thạnh Phước, mơ hình nuơi tơm thẻ TC, mơ hình TCX mương vườn… Với huyện Ba Tri, cơng tác chuyển giao khoa học cơng nghệ về nuơi tơm TC, nuơi cá nước ngọt, nuơi tơm thẻ chân trắng.
Hoạt động khuyến ngư và khoa học cơng nghệ trong 2010 như sau:
Thực hiện đề tài thử nghiệm sản xuất, ương giớng và nuơi cá chẽm thương phẩm và đề tài sản xuất giống cá bống tượng nhằm tạo tiền đề cho việc đa dạng hố đối tượng nuơi.
Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm các mơ hình nuơi và triển khai nhân rộng khi mơ hình cĩ hiệu quả. Triển khai nhân rộng mơ hình nuơi tơm sú, TCT sử dụng chế
phẩm sinh học, mơ hình nuơi tơm càng xanh liền canh liền cư, mơ hình nuơi tơm càng xanh kết hợp trồng lúa luân vụ với tơm sú, mơ hình nuơi cá bớng tượng thương phẩm,…
Cải tiến các quy trình kỹ thuật nuơi tơm sú, cá tra, TCX và hồn thiện quy trình kỹ thuật nuơi các đối tượng nuơi mới như: cá chẽm, TCT… để tập huấn và chuyển giao kỹ thuật mới cho người nuơi.
Tổ chức 35 lớp tập huấn tuyên truyền các văn bản quy phạm pháp luật cĩ liên quan đến lĩnh vực NTTS với hơn 1.450 lượt người tham dự; tổ chức 64 lớp tuyên truyền về an tồn mơi trường, an tồn dịch bệnh và an tồn vệ sinh thực phẩm đối với các sản phẩm cĩ nguồn gốc từ nuơi trồng với hơn 1.860 lượt người tham dự; thực hiện 28 lớp tập huấn hướng dẫn người nuơi áp dụng quy phạm thực hành nuơi tơm tốt với hơn 850 lượt người tham dự. Đã tở chức 27 lớp tập huấn khuyến ngư về kỹ thuật nuơi tơm sú, tơm chân trắng, cua biển, cá nước ngọt, lươn, ếch cho nơng dân với 1.284 người tham dự.
Thơng qua vớn khuyến nơng trung ương, vớn sự nghiệp tỉnh, chương trình FSPS II, dự án Oxfam Anh, ngành đã triển khai thực hiện được 48 mơ hình nuơi tơm chân trắng sử dụng chế phẩm sinh học, nuơi cá thát lát còm, nuơi cá rơ đờng, nuơi TCX trong mương vườn, TCX ruộng lúa, cá bống tượng, cá kèo, cua biển, sị huyết và một số đối tượng thủy sản nước ngọt. Đồng thời tổ chức tập huấn hướng dẫn kỹ thuật nuơi theo từng giai đoạn phát triển của đối tượng nuơi để người nuơi thực hiện đạt hiệu quả cao.
Thường xuyên phối hợp với các HTX nghêu khảo sát tình hình, khuyến cáo các giải pháp kỹ thuật như can thưa, chuyển bãi nuơi và thu hoạch khi nghêu đạt kích cỡ thương phẩm nhằm tránh tình trạng nghêu chết hàng loạt vào thời điểm tháng 3, tháng 4 hàng năm.
Nhìn chung cơng tác khuyến ngư đã được thực hiện khá tốt, các lớp tập huấn kỹ thuật thường xuyên được tổ chức đã đáp ứng kịp thời nhu cầu của bà con. Các mơ hình trình diễn đều cho thấy hiệu quả kinh tế khá cao. Cơng tác quan trắc mơi trường được thực hiện thường xuyên giúp người nuơi chủ động hơn trong cơng tác phịng chống dịch bệnh…
Một số hạn chế cần khắc phục như: kỹ năng tập huấn của một số cán bộ cịn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều, truyền đạt cịn mang tính hàn lâm khĩ nắm bắt. Việc triển khai các mơ hình trình diễn cĩ hiệu quả cịn chậm, cơng tác khuyến ngư chưa tiếp cận được sâu rộng tới một số hộ nơng dân.