Hiện trạng mơi trường nước vùng quy hoạch

Một phần của tài liệu Quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện bình đại, ba tri và thạnh phú đến năm 2020 (Trang 25)

(1) pH và độ kiềm

Thời điểm thu mẫu vào mùa mưa nên hầu hết các kênh rạch đều đã bị ngọt hĩa. Giá trị pH thấp nhất là 6,7 ở rạch Nị (Ba Tri) và cầu Bưng Lớn (Bình Đại), ngược lại pH cao nhất 8,2 ở rạch khâu băng (Thạnh Phú). Như vậy tiểu vùng kênh rạch nội đồng do bị ảnh hưởng của vùng đất nhiễm phèn (sắt hoặc nhơm trong vùng nước ngọt nội đồng) nên pH thấp hơn nhiều so với vùng ven biển, độ mặn cao. Mặt khác, vùng bị ngọt hĩa (rạch Nị, đị Định Trung,...) thì độ kiềm cũng chỉ là 40mg/l thấp hơn nhiều so với vùng nước lợ (rạch Hồ Cỏ, rạch Khâu Băng,...) với giá trị độ kiềm dao động trong khoảng 90- 100mg/L (đây là ngưỡng thích hợp cho nuơi thủy sản, đặc biệt cho nuơi tơm sú).

(2) DO và COD

Bến đị Ba Gai (Ba Tri) khơng chỉ giá trị DO quá thấp (2,8mg/L) mà giá trị ơ nhiễm hữu cơ COD cũng là cao nhất (22,5 mg/L), cả 2 thơng số này đều khơng thích hợp cho NTTS. Điểm quan trắc đáng lo ngại thứ hai là cầu Phú Lễ (cũng ở Ba Tri) với hàm lượng DO thấp thứ nhì trong khi hàm lượng COD cũng là cao thứ hai). Các điểm thu mẫu cịn lại (6 điểm) thì nĩi chung cả 2 giá trị DO và COD đều thích hợp cho NTTS.

(3) Chỉ thị ơ nhiễm: NH3 và NO2

Diễn biến hàm lượng ammonia và nitrit trong các thủy vực biến đổi khơng theo quy luật. Nhìn chung, hàm lượng hai chỉ tiêu này ở Ba Tri luơn cao hơn giá trị tại Bình Đại và Thạnh Phú. Thời gian thu mẫu vào gần cuối mùa mưa, theo kết quả quan trắc mơi trường hàng năm của tỉnh đây là thời điểm nguồn nước cĩ hàm lượng các muối nitơ tương đối cao.

(4) Chỉ thị độ phú dưỡng: NO3 và PO4

(5) Thuốc bảo vệ thực vật gốc Carbamate

Cũng tương tự như thuốc BVTV gốc chlor, khơng phát hiện thuốc BVTV gốc Carbamate trong thủy vực khảo sát. Điều đĩ chứng tỏ rằng nguồn nước trong vùng quy hoạch chưa bị ảnh hưởng của lượng thuốc trừ sâu dùng trong nơng nghiệp. Như vậy, nhận thức của bà con nơng dân về việc dùng thuốc trừ sâu trong trồng lúc và trồng cây hoa màu, cây ăn trái đã được nâng cao rõ rệt.

(6) Coliforms

Đợt khảo sát vừa qua cho thấy hàm lượng coliform trong vùng quy hoạch ở mức rất cao và hầu hết đều vượt ngưỡng cho phép gấp nhiều lần, cao nhất là ở cầu Bưng Lớn với hàm lượng 110.000 MPN/100ml vượt qui chuẩn A2 đến 22 lần (và vượt qui chuẩn A1 là 44 lần). Chỉ cĩ ba điểm là cầu 30/04, cầu Vũng Luơng và cầu Ván là hàm lượng coliform cịn trong ngưỡng cho phép. Tuy nhiên, sự cĩ mặt của coliform trong nước được xem là một chỉ số về sự tinh khiết của nước, nhưng chỉ số này cũng khơng đáng tin cậy, bởi vì coliform cĩ thể sống sĩt trong nước ấm, nhất là ở những vùng nhiệt đới như nước ta; do đĩ, sự hiện diện của coliform trong nước khơng hẳn cĩ nghĩa là nước bị nhiễm phân (Bùi Trọng Tuyến, 2000).

Nhận xét chung: Qua đợt khảo sát khu quy hoạch vào tháng 10/2010, kết quả khảo sát cho thấy các sơng ngịi, kênh rạch nội đồng cĩ dấu hiệu nguồn nước bị ơ nhiễm cục bộ. Trong đĩ, các điểm khảo sát ở huyện Ba Tri cho thấy đây là khu vực bị ơ nhiễm cục bộ rõ nhất vì các chỉ tiêu khảo sát (nhất là DO, COD, NH3-N, NO2-N) đều vượt ngưỡng gấp nhiều lần. Ngồi ra giá trị pH thấp (6,7-7,2) chứng tỏ rằng vùng này cĩ thể bị nhiễm phèn từ nội đồng chảy ra. Khu vực Bình Đại ít bị ơ nhiễm hơn 2 huyện cịn lại vùng quy hoạch và huyện Thạnh Phú các chỉ tiêu ơ nhiễm là thấp nhất. Tuy nhiên, cả 3 thủy vực này hàm lượng NH3-N và NO2-N đều đã vượt ngưỡng cho phép NTTS. Tuy nhiên, đây chỉ là kết quả của 1 đợt thu mẫu khảo sát và vào thời điểm tháng 10, thời điểm tập trung cải tạo ao nuơi tơm, nên mức độ ơ nhiễm trong khu vực vào các thời điểm khác sẽ thấp hơn.

Tác động của việc NTTS và các hoạt động khác đến mơi trường nước

(1) Tác động của NTTS đến nguồn nước

Trong những năm qua, diện tích NTTS tại 3 huyện ven biển vùng quy hoạch đã và đang tăng diện tích nuơi dẫn đến sự gia tăng chất thải vào mơi trường.

Nước thải phát sinh trong chu trình nuơi tơm cĩ thể dao động từ 39-199 m3/kg (Viện kỹ thuật nhiệt đới và bảo vệ mơi trường). Dự báo chất thải từ quá trình nuơi trồng thủy sản theo dự báo quy hoạch phát triển ngành NTTS của tỉnh Bến Tre năm 2015 cĩ thể lên đến 3.094x106 m3/năm (báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Bến Tre giai đoan 2006 – 2010).

Hầu hết các diện tích NTTS ở 3 huyện vùng quy hoạch đều chưa đầu tư hệ thống thu gom, xử lý nước thải và bùn thải tập trung. Nước thải sau quá trình nuơi được thải trực tiếp ra mơi trường kênh rạch dẫn nước, kết hợp với việc dẫn nước mặn vào việc phục vụ nuơi trồng thơng qua hệ thống kênh mương đã gĩp phần gây ơ nhiễm nguồn nước trong khu vực. Bên cạnh đĩ, trong quá trình nuơi cá trong ao hầm, nuơi bè tại bãi bồi - cù lao, một lượng thức ăn hĩa chất, chế phẩm sinh học,… dư thừa được thải trực tiếp ra nguồn nước và các hộ xử lý chất thải từ ao nuơi cịn thấp. Đây chính là những nguyên nhân của NTTS làm ảnh hưởng đến chất lượng nước tại khu vực.

Nitơ và photpho là những nguyên tố chủ yếu trong chất thải bắt nguồn từ thức ăn. Việc cho thức ăn quá nhiều, nước khơng ổn định, thức ăn dễ tan, thức ăn khĩ hấp thu và khả năng duy trì nitơ..., là những yếu tố liên quan với nước thải cĩ chứa nhiều nitơ và phơtpho. Thức ăn thừa, chiếm tỷ lệ lớn (30 - 40%) của ơ nhiễm nitơ. Người ta ước lượng

rằng, cĩ khoảng 63 - 78% nitơ và 76 - 80% photpho cho tơm ăn bị thất thốt vào mơi trường. Nitơ dưới dạng protein được tơm hấp thu và bài tiết dưới dạng ammoniac. Tổng khối lượng nitơ và photpho sản sinh trên 1 ha trại nuơi tơm bán thâm canh cĩ sản lượng 2T, tương ứng khoảng 113 kg và 43 kg. Ðương nhiên, trong hệ thống nuơi thâm canh thì khối lượng này tăng gấp từ 7 - 31 lần.

Chất thải bắt nguồn từ thức ăn khơng ăn hết, phân và chuyển hố dinh dưỡng là nguồn gốc chủ yếu của các chất gây ơ nhiễm ở các trại nuơi tơm quản lý kém. Nước thải mang theo một lượng lớn hợp chất nitơ, photpho và các chất dinh dưỡng khác, gây nên sự phú dưỡng, kèm theo sự tăng sức sản xuất ban đầu và nở rộ của vi khuẩn. Sự cĩ mặt của các hợp chất carbonic và chất hữu cơ sẽ làm giảm ơxy hồ tan và tăng BOD, COD, sulfit hydrrogen, ammoniac và hàm lượng methan trong vực nước tự nhiên. Một vấn đề khác do việc nuơi tơm gây nên đĩ là sự làm lắng đọng bùn ở các vùng lân cận, như rừng ngập mặn và ở những nơi nước tù.

Việc sử dụng kháng sinh đã gây nên sức chống chịu thuốc ở vi sinh vật và cĩ vết trong mơ của ký chủ. Sử dụng thuốc điều trị và hố chất gây tác động bất lợi đối với sinh vật phù du và sinh vật đáy do ảnh hưởng độc tố sinh thái học (ecotoxic) của chúng.

(2) Tác động của các hoạt động khác ảnh hưởng đến nguồn nước

Hiện nay trên tồn thành phố Bến Tre và các huyện ven biển (Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú) cĩ khoảng 120 cơ sở thu mua và sơ chế thủy hải sản, mỗi ngày thải ra khoảng 600 – 1.200m3 nước thải. Chất thải từ các cơ sở này gây tác động trực tiếp tới mơi trường nước.

Ngồi ra, sự gia tăng số lượng cũng như cơng suất tàu thuyền vận tải đường thủy cũng như tàu thuyền đánh bắt thủy sản hàng năm trên địa bàn vùng quy hoạch đã làm ảnh hưởng đến mơi trưởng biển do sự gia tăng chất thải từ tàu thuyền. Các hoạt động neo đậu tàu thuyền, hoạt động sơ chế thủy sản tại các bến cảng cũng là nguyên nhân gây gia tăng lượng chất thải vào mơi trường nước.

Hoạt động sản xuất nơng nghiệp bên cạnh NTTS cịn cĩ trồng trọt và chăn nuơi. Trồng trọt ngồi nhu cầu sử dụng nước để tưới, trồng trọt cịn tác động đến nguồn nước chủ yếu là phân bĩn và thuốc trừ sâu. Chăn nuơi cũng là hoạt động tác động lớn đến nguồn nước vì bên cạnh một số hộ, trang trại vận hành hệ thống xử lý chất thải tốt vẫn cịn tồn tại một số hộ chăn nuơi thải chất thải khơng qua xử lý ra mơi trường.

Sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu sử dụng nước cũng như gia tăng lượng nước thải cho mơi trường nước.

Phát triển cơng nghiệp gĩp phần đáng kể đến ơ nhiễm nguồn nước. Ngồi ra, thành phần chất thải từ hoạt động cơng nghiệp cĩ xu hướng gia tăng nồng độ các chất ơ nhiễm.

Ngồi ra, hoạt động dịch vụ, du lịch... phát triển cũng làm gia tăng áp lực chất thải lên mơi trường nước.

Một phần của tài liệu Quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện bình đại, ba tri và thạnh phú đến năm 2020 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w