Các giải pháp chính sách huy động vốn cho phát triển nghề NTTS

Một phần của tài liệu Quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện bình đại, ba tri và thạnh phú đến năm 2020 (Trang 126)

- Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất trong lĩnh vực NTTS.

- Vốn ngân sách tỉnh, Trung ương hỗ trợ xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ nghề cá như hệ thống thủy lợi, đường sá,... theo các dự án đầu tư.

- Đối với các hộ sản xuất những loại giống mới, cĩ giá trị kinh tế sẽ được ưu tiên hỗ trợ các nguồn vốn vay tín chấp.

- Nâng cao mức vốn vay tín chấp đối với các hộ tham gia NTTS; các khu vực sản xuất NTTS nằm trong quy hoạch được ưu tiên vay vốn tín chấp.

- Vận dụng và triển khai kịp thời, hợp lý các Chương trình, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ cĩ liên quan đến lĩnh vực NTTS; các chính sách của ngành trên địa bàn tỉnh để tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ hoạt động NTTS trong vùng QH.

- Cơng tác nghiên cứu khoa học, khuyến ngư, nâng cao năng lực của cán bộ trong ngành, các cơng trình chung như trạm quan trắc, trung tâm kiểm tra chất lượng các mặt hàng thủy sản,… được cấp từ vốn ngân sách của tỉnh hoặc trung ương.

- Việc vay vốn sản xuất từ hệ thống ngân hàng gặp khá nhiều khĩ khăn về thủ tục. Do đĩ, các doanh nghiệp cần phải đầu tư theo chiều sâu, nâng cấp điều kiện sản xuất, nâng cao uy tín với với khách hàng, tạo được các hợp đồng giao hàng chắc chắn để chứng minh năng lực thực tế với các ngân hàng tạo thuận lợi trong vay vốn.

(2) Đối với nguồn vốn nước ngồi

- Liên doanh, liên kết với các cá nhân, tổ chức nước ngồi để sản xuất nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư.

- Thu hút vốn thơng qua các dự án đầu tư chuyển giao cơng nghệ, đào tạo của nước ngồi.

Một phần của tài liệu Quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện bình đại, ba tri và thạnh phú đến năm 2020 (Trang 126)

w