Dự báo tác động của sự phát triển thuỷ sản ảnh hưởng đến an ninh lương thực

Một phần của tài liệu Quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện bình đại, ba tri và thạnh phú đến năm 2020 (Trang 89)

liền làm suy giảm hệ sinh thái rừng ngập mặn, thu hẹp mơi trường sống các giống lồi thủy sản mặn lợ phụ thuộc vào rừng ngập mặn.

Các điều kiện mơi trường như nhiệt độ tăng, độ kiềm, độ mặn thay đổi sẽ dẫn đến chất lượng mơi trường sống của nhiều lồi sinh vật biển bị xấu đi. Quá trình khống hĩa và phân hủy các chất hữu cơ nhanh hơn, ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của sinh vật. Năng suất và chất lượng thương phẩm của thủy sản giảm do các sinh vật phải tiêu tốn nhiều năng lượng hơn cho các quá trình hơ hấp cũng như các hoạt động sống khác trong mơi trường mới. Bên cạnh đĩ, các lồi NTHMV (nghêu, sị,…) cĩ thể bị chết hàng loạt do khơng chống chịu nổi với nồng độ muối, nhiệt độ thay đổi bất thường. Các lồi thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nổi bị suy giảm, thậm chí cĩ thể bị hủy diệt, làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên. Hậu quả là dẫn đến sự di cư các lồi đến vùng biển khác (di cư thụ động), cấu trúc quần xã sinh vật bị phá vỡ, giảm đa dạng sinh học ở các vùng biển nơng và ven bờ.

5.8. Dự báo tác động của sự phát triển thuỷ sản ảnh hưởng đến an ninh lương thực thực

Sản lượng lúa gạo của tỉnh Bến Tre thấp nhất trong 13 tỉnh ĐBSCL, năm 2000 sản lượng lúa của tỉnh giảm dần từ năm 2000 (357,3 tấn) xuống cịn 304,8 tấn (năm 2007) nguyên nhân một phần lớn vì điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi và do người dân tham gia chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp sang NTTS theo nghị quyết 09/NQ-CP về chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp. Lượng gạo trên khơng đủ để cung cấp cho dân số hiện nay của tỉnh khoảng 1,26 triệu người. Tuy nhiên với tình hình phát triển các mơ hình nuơi thủy sản trên địa bàn ba huyện Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú như hiện nay và trong tương lai khơng ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề an ninh lương thực vì các lý do:

Điều kiện đất đai và khí hậu thủy văn của 3 huỵên Bình Đại, Ba Tri, Thạnh Phú để phát triển trồng lúa rất khĩ khăn do bị nhiễm mặn.

Việc phát triển các mơ hình NTS trên địa bàn các huyện nghiên cứu khơng chỉ khơng gây ảnh hưởng tiêu cực mà cịn gĩp phần gia tăng củng cố tích cực đảm bảo an ninh lương thực vì: Các vụ nuơi thủy sản khơng cạnh tranh với các vụ lúa, màu do người dân tận dụng các mương vừơn sẵn cĩ để xen canh NTS phục vụ nhu cầu của gia đình và gia tăng thu nhập; các mơ hình NTS mặn lợ sẽ được nuơi luân canh thủy sản vào mùa khơ hoặc các tháng nguồn nước cĩ độ mặn tăng cao khơng thể trồng lúa hoặc các loại lương thực khác, các tháng mưa và độ mặn thấp sẽ được luân canh trồng lúa.

Một phần của tài liệu Quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện bình đại, ba tri và thạnh phú đến năm 2020 (Trang 89)