Xu thế xuất khẩu NTTS của Việt Nam

Một phần của tài liệu Quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện bình đại, ba tri và thạnh phú đến năm 2020 (Trang 79)

Hình 5.3. Sản phẩm và thị trường xuất khẩu thủy sản năm 2005, 2010

Năm 2005, sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Việt nam với những sản phẩm chủ yếu gồm 50% Tơm đơng lạnh; 25% cá đơng lạnh; cịn lại là các sản phẩm hải sản và hàng khơ. Thị trường xuất khẩu chính gồm Nhật Bản chiếm 30% giá trị xuất khẩu; Mỹ 23%; EU 16%; Hàn Quốc 6%; Trung Quốc 5%; Canađa 3%; Đài Loan 4%; Ơxtrâylia 4%; các nước khác 5%.

Đến năm 2010, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam đã phong phú hơn về chủng loại trong đĩ Tơm đơng lạnh chiếm 41,9% giá trị xuất khẩu; cá Tra 28,4%; nhuyễn thể 9,7%; Cá khác 2,2%; giáp xác khác 2,2%. Về thị trường xuất khẩu chính: thị trường EU chiếm 23,5% giá trị xuất khẩu; Mỹ 19,3%; Hàn Quốc 7,7%, Trung Quốc 4,3%; các thị trường khác chiếm 19,5%.

Tình hình xuất khẩu tơm của Việt Nam

(1) Diễn biến khối lượng và giá trị xuất khẩu

Trong các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam, tơm hiện vẫn đứng ở vị trí số một về giá trị KNXK. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2000 - 2010 đạt 13,4% về khối lượng và 12,7% về giá trị. Năm 2010, khối lượng đạt 240 ngàn tấn với giá trị 2,1 tỷ USD, chiếm gần 40% tổng KNXK thuỷ sản cả nước.

Hình 5.5. Diễn biến KNXK tơm Việt Nam 2000 – 2010

(2) Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Từ năm 2008 xuất khẩu tơm gặp rất nhiều khĩ khăn do khủng hoảng tài chính. Người tiêu dùng các nước phát triển phải cắt giảm chi tiêu, các mặt hàng tơm đắt đỏ trước đây đã dần được thay thế bằng các loại thuỷ sản khác rẻ tiền hơn, dẫn đến giá tơm xuất khẩu bị sụt giảm. Sức tiêu thụ của thị trường tơm truyền thống của Việt Nam như Nhật, Mỹ, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới, đã giảm sút. Mặc dù vậy, xuất khẩu tơm năm 2008 vẫn cĩ sự tăng trưởng cả về khối lượng và giá trị, nhưng khối lượng tăng nhanh hơn giá trị. Xuất khẩu tơm năm 2008 đạt 191.553 tấn (tăng 18,8% so với năm 2007) với giá trị trên 1,6 tỷ USD (tăng 7,7%).

Năm 2010, Việt Nam đã XK gần 241.000 tấn tơm các loại, trị giá 2,106 tỷ USD, tăng 13,4% về khối lượng và 24,1% về giá trị so với cùng kỳ năm ngối. Trong năm, giá trị XK sang một sơ thị trường chính đều tăng trưởng tốt từ 2,5% - 53,8%, chỉ cĩ giá trị NK tơm từ Việt Nam của Canađa giảm nhẹ 0,2% so với cùng kỳ năm 2009.

1. Thị trường Mỹ

Nhập khẩu tơm của Mỹ giai đoạn 2003-2010 tăng bình quân 2,5%/năm, khối lượng tăng từ 504,5 ngàn tấn lên 566 ngàn tấn (bình quân mỗi năm tăng khoảng 10.000 tấn), trong đĩ khối lượng nhập khẩu tăng mạnh từ các nước: Thái Lan, Inđơnêxia, Malaysia, Êcuađo, Pêru; khối lượng nhập khẩu giảm mạnh ở các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Bănglađét và các nước khác,… Riêng năm 2010, lượng tơm nhập khẩu từ Việt N am đạt 51.618 tấn.

Thay đổi trong xu hướng tiêu dùng tơm ở Mỹ: Nền kinh tế suy thối dẫn tới sự thay đổi trong thĩi quen của người tiêu dùng. Theo kết quả một cuộc khảo sát của Nielsen đối với 50.000 người tiêu dùng, khoảng 2/3 số người được hỏi đã giảm chi, và khoảng một nửa ít ăn hàng hơn trước. Khoảng 1/3 người tiêu dùng chuyển sang các mặt hàng rẻ tiền hơn.

Một cuộc khảo sát khác của Unilever trên 47.000 người cho biết đa số họ giảm mua thuỷ sản và một số thực phẩm đơng lạnh khác. Xu hướng này sẽ tiếp tục ảnh hưởng

2. Thị trường Nhật

Nhập khẩu tơm của Nhật giai đoạn 2003 - 2010 giảm bình quân 0,6%/năm từ 283.318 tấn năm 2003 cịn 244.000 tấn năm 2010. Nhập khẩu tơm của Nhật giảm ở hầu hết các mặt hàng, ngoại trừ một số sản phẩm: tơm chín/đơng lạnh, sushi và đồ hộp. Nguồn cung tơm chính cho Nhật là Inđơnêxia, Việt Nam, Ấn Độ và Thái Lan, trong đĩ lượng tơm nhập khẩu từ Việt Nam là 62.614 tấn (năm 2010).

Nhìn chung, sự sụt giảm của tổng nhập khẩu tơm là do nhập khẩu tơm nguyên liệu giảm - sản phẩm chiếm tới 75-80% lượng nhập khẩu tơm hàng năm của nước này. Nguyên nhân chính là do những lo ngại về chất lượng khơng đảm bảo. Tuy nhiên, nhập khẩu tơm chế biến lại cĩ xu hướng tăng. Nhu cầu đối với tơm sú vẫn tiếp tục tăng bởi TCT thường chưa được biết đến nhiều ở thị trường này. Trong thời gian tới, nếu các nước tăng cường chất lượng và an tồn vệ sinh sản phẩm thì thị trường Nhật vẫn cịn rất nhiều tiềm năng.

3. Thị trường EU

EU vốn đã được coi là thị trường ưa chuộng cá hơn tơm nên khi cuộc khủng hoảng tài chính khởi nguồn từ Mỹ lan ra tồn cầu, thị trường tơm EU đã cĩ những phản ứng rất mạnh. Nhập khẩu tơm vào EU liên tục giảm kể từ các tháng cuối năm 2007. Năm 2008, bốn nước tiêu thụ tơm hàng đầu trong khối liên minh này là Tây Ban Nha, Pháp, Anh và Đức đều giảm nhập khẩu so với năm 2007. Trong đĩ, nhập khẩu tơm vào Tây Ban Nha giảm 14,4%, vào Pháp giảm 2,0%, Anh giảm 8,3% và Đức giảm 0,8%. Tuy nhiên thị trường tơm vào EU đã khởi sắc hơn từ năm 2009 – 2010; riêng năm 2010 sản lượng tăng 10%; giá trị xuất khẩu tăng 19,7% so với năm 2009.

Một phần của tài liệu Quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện bình đại, ba tri và thạnh phú đến năm 2020 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w