Cảnh quan cây chè trong LUT cây lâu năm xã Long Sơn

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện lương sơn, tỉnh hòa bình (Trang 68)

II. Kiến nghị

3.8:Cảnh quan cây chè trong LUT cây lâu năm xã Long Sơn

3.3.2.2 Hiện trạng các kiểu sử dụng đất của huyện Lương Sơn a. Đặc điểm chính của ba tiểu vùng Bảng 3.3: Diện tích, cơ cấu đất đai của ba tiểu vùng STT Đơn vị hành chính Diện tích (ha) DT đất SXNN Tỷ lệ (%) 1 Tiu vùng 1 10.503,57 2.009,28 100,00 1.1 Thị trấn Lương Sơn 1.726,87 544,80 27,11 1.2 Lâm Sơn 3.570,95 101,17 5,03 1.3 Hoà Sơn 2.378,89 660,63 32,88 1.4 Tân Vinh 1.927,98 333,66 16,61 1.5 Nhuận Trạch 898,88 369,02 18,37 2 Tiu vùng 2 8.792,43 1.090,83 100,00 2.1 Trường Sơn 3.060,79 98,14 9,0 2.2 Cao Răm 3.401,94 221,79 20,33 2.3 Cư Yên 1.360,74 538,39 49,35 2.4 Hợp Hòa 968,96 232,51 21,32 3 Tiu vùng 3 18.411,79 3.223,73 100,00 3.1 Thành Lập 1.187,78 376,80 11,70 3.2 Trung Sơn 1.276,96 403,33 12,51 3.3 Liên Sơn 1.851,13 190,49 5,91 3.4 Tiến Sơn 2.729,71 197,55 6,13 3.5 Cao Thắng 789,63 296,53 9,20 3.6 Thanh Lương 774,64 230,35 7,14 3.7 Tân Thành 2.700,20 567,98 17,62 3.8 Hợp Châu 1.613,41 250,29 7,76 3.9 Long Sơn 1.746,81 187,70 5,82 3.10 Hợp Thanh 1.713,85 290,38 9,00 3.11 Cao Dương 2.027,67 232,33 7,21

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60

- Tiểu vùng 1: nằm phía Bắc huyện có diện tích 10.503,57 ha, chiếm 27,86% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện. Bao gồm thị trấn Lương Sơn và các xã Lâm Sơn, Hoà Sơn, Tân Vinh và Nhuận Trạch. Độ cao trung bình so với mặt nước biển của vùng này từ 10 đến 15 m. Trong vùng có nhiều đồi độc lập, thấp, thoải, độ dốc trung bình từ 3 - 80, đã hình thành nhiều nhánh sông, hồ thủy lợi nhỏ và vừa, hình thành các vùng bãi dọc theo sông Bùi. Đây là vùng đất phù sa tương đối màu mỡ, thích hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, trong tương lai tập trung đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng, chú trọng vào phát triển cây lúa, cây lạc, đậu tương, rau, màu, đậu

đỗ, hoa, đưa năng suất cây trồng lên cao nhằm ổn định lương thực chung cho toàn huyện. Về chăn nuôi, phát triển mạnh lợn, gia cầm và bò thịt.

- Tiểu vùng 2 nằm phía Tây Nam huyện, có diện tích tự nhiên 8.792,43 ha trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 1,090,83 ha chiếm 12,41% diện tích đất tự nhiên, gồm các xã Trường Sơn, Cao Răm, Cư Yên, Hợp Hòa. Độ cao trung bình so với mặt nước biển dao động trong khoảng từ 15 đến 20 m. Tiểu vùng này có các

đồi núi thấp, xen lẫn là các khu vực bằng phẳng, đây thuộc vùng sâu của huyện, hệ

thống giao thông không thuận lợi. Đây là vùng đất có tầng đất canh tác thấp, do đó vùng này chỉ phù hợp cho việc sản xuất cây lương thực trên diện tích đất bằng, trồng lạc, cây ăn quả trên diện tích đất đồi gò, phát triển chăn nuôi trâu bò, lợn, gia cầm chăn nuôi theo hình thức trang trại.

- Tiểu vùng 3 nằm phía Đông Nam huyện có địa hình là đồi núi cao, gồm các xã: Thành Lập, Trung Sơn, Liên Sơn, Tiến Sơn, Cao Thắng, Thanh Lương, Tân Thành, Hợp Châu, Long Sơn, Hợp Thanh, Cao Dương. Độ cao trung bình trên 20m so với mặt nước biển, có những thung lũng nhỏ xen lẫn được bao bọc bởi núi. Tiểu vùng này có địa hình cao, nhiều núi đá vôi, núi đất xen kẽ hang động nhũ đá chạy dài men theo các xã.

b. Hiện trạng các kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Lương Sơn

Hiện trạng các loại hình sử dụng đất được thu thập trên cơ những tài liệu cơ

bản của huyện, kết quả điều tra trực tiếp nông hộ và được thể hiện trong các bảng 3.4, bảng 3.5, bảng 3.6.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 * Tiểu vùng 1 Bảng 3.4: Loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1 LUTs Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích 2.009,3 100,00 I. Chuyên lúa 543,52 27,05

1. Lúa xuân - lúa mùa 543,52 27,05

II. 2 lúa - màu 355,87 17,71

2. Lúa xuân - lúa mùa - rau các loại 197,93 9,85 3. Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 157,94 7,86

III. Lúa - màu 221,42 11,02

4. Lúa mùa - đậu tương 108,7 5,41

5. Lúa mùa - lạc 112,72 5,61

IV. 2 màu - lúa 103,08 5,13

6. Đậu tương - lúa mùa - khoai lang 40,79 2,03 7. Bí xanh - lúa mùa - rau các loại 62,28 3,10 V. Chuyên rau, màu và cây CN ngắn ngày 336,3 16,73

8. Rau các loại - ngô đông 105,74 5,26

9. Mía 41,83 2,08

10. Sắn 70,12 3,49

11. Lạc xuân - lạc mùa 118,61 5,90

VI. Cây lâu năm 449,11 22,35

12. Cây ăn quả (Hồng bì, mít, nhãn,…) 242,76 12,08

13. Cây CN lâu năm (Chè) 206,35 10,27

Ở tiểu vùng 1 có 6 loại hình sử dụng đất và 13 kiểu sử dụng đất. Trong đó, loại hình sử dụng đất chuyên lúa có diện tích lớn nhất với 543.52 ha chiếm 27,05% tổng diện tích các loại hình sử dụng đất. Loại hình sử dụng đất có diện tích nhỏ nhất là loại hình sử dụng đất hai màu - một lúa với 103,08 ha chiếm 5,13% tổng diện tích các loại hình sử dụng đất. Một số kiểu sử dụng đất điển hình và có diện tích lớn như: Kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa với diện tích 543,52 ha, kiểu sử dụng đất cây ăn quả với 242,76 ha, kiểu sử dụng đất cây công nghiệp lâu năm với diện tích 206,35 ha.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 * Tiểu vùng 2 Bảng 3.5: Loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2 LUTs Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích 1909,8 100,00 I. Chuyên lúa 166,35 15,25

1. Lúa xuân - lúa mùa 166,35 15,25

II. 2 lúa - màu 110,39 10,12

2. Lúa xuân - lúa mùa - ngô 47,56 4,36

3. Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 62,83 5,76

III. Lúa - màu 69,70 6,39

4. Rau xuân - lúa mùa 34,03 3,12

5. Ngô xuân - lúa mùa 35,67 3,27

IV. 2 màu - lúa 98,61 9.04

6. Lạc xuân - lúa mùa - rau các loại 98,61 9.04 V. Chuyên rau, màu và cây CN ngắn ngày 254,16 23,30

7. Lạc xuân - lạc mùa 90,32 8,28

8. Sắn 53,12 4,87

9. Mía 35,89 3,29

10. Ngô xuân - rau các loại 74,83 6,86

VI. Cây lâu năm 391,59 35,90

11. Cây ăn quả (Hồng bì, mít, nhãn,…) 250,23 22,94

12. Cây CN lâu năm (Chè) 141,36 12,96

Ở tiểu vùng 2 có 6 loại hình sử dụng đất và 12 kiểu sử dụng đất. Trong đó, loại hình sử dụng đất cây lâu năm có diện tích lớn nhất với 391,59 ha chiếm 35,90% tổng diện tích các loại hình sử dụng đất. Loại hình sử dụng đất có diện tích nhỏ nhất là loại hình sử dụng đất một lúa - một màu với 69,70 ha chiếm 6,39% tổng diện tích các loại hình sử dụng đất. Một số kiểu sử dụng đất điển hình và có diện tích lớn như: Kiểu sử dụng đất cây ăn quả với diện tích 250,23 ha, kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa với 166,35 ha, kiểu sử dụng đất cây công nghiệp lâu năm với diện tích 141,36 ha.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 * Tiểu vùng 3 Bảng 3.6: Loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3 LUTs Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích 3.232,7 100,00 I. Chuyên lúa 558,99 17,34

1. Lúa xuân - lúa mùa 369,76 11,47

2. Lúa mùa 189,23 5,87

II. 2 lúa - màu 350,09 10,86

3. Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 350,09 10,86

III. Lúa - màu 217,92 6,76

4. Ngô xuân - lúa mùa 217,92 6,76

IV. 2 màu - lúa 278,85 8,65

5. Ngô - lúa mùa - khoai lang 110,25 3,42

6. Đậu tương - lúa mùa - rau các loại 168,6 5,23 V. Chuyên rau, màu và cây CN ngắn ngày 933,58 28,96

7. Ngô - lạc 212,12 6,58

8. Mía 164,73 5,11

9. Sắn 313,99 9,74

10. Lạc xuân - lạc mùa 242,74 7,53

VI. Cây lâu năm 884,26 27,43

11. Cây ăn quả (Hồng bì, mít, nhãn,…) 491,29 15,24

12. Cây CN lâu năm (Chè) 392,97 12,19

Ở tiểu vùng 3 có 6 loại hình sử dụng đất và 16 kiểu sử dụng đất. Trong đó, loại hình sử dụng đất chuyên rau, màu và cây CN ngắn ngày có diện tích lớn nhất với 933,58 ha chiếm 28,96% tổng diện tích các loại hình sử dụng đất. Loại hình sử

dụng đất có diện tích nhỏ nhất là loại hình sử dụng đất một lúa - một màu với 217,92 ha chiếm 6,76% tổng diện tích các loại hình sử dụng đất. Một số kiểu sử

dụng đất điển hình và có diện tích lớn như: Kiểu sử dụng đất cây ăn quả với diện tích 491,29 ha, kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa với 369,76 ha, kiểu sử dụng đất cây công nghiệp lâu năm với 392,97 ha, kiểu sử dụng đất lúa xuân - lúa mùa - ngô

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64

3.4 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

3.4.1. Hiu qu kinh tế các loi hình s dng đất

3.4.1.1 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1

Qua điều tra khảo sát nông hộ tiểu vùng 1, tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chính theo bảng 3.7, như sau: Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1 STT LUT Kiểu sử dụng đất GTSX (triệu đồng/ha) CPTG (triệu đồng/ha) GTGT (triệu đồng/ha) HQĐV (lần)

1 Chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa 74,40 49,40 25,0 0,51

2 2 lúa - màu Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 125,80 85,60 40,2 0,47 Lúa xuân - lúa mùa - rau các loại 112,40 79,70 32,7 0,41 Trung bình 119,10 82,65 36,45 0,44

3 Lúa - màu Lúa mùa - đậu tương 57,285 26,58 30,705 1,16

Lúa mùa - lạc 68,535 23,715 44,82 1,89

Trung bình 62,91 25,15 37,76 1,53

4 2 màu - lúa Đậu tương - lúa mùa - khoai lang 110,15 68,870 41,28 0,60 Bí xanh - lúa mùa - rau các loại 118,90 48,585 70,315 1,45 Trung bình 114,53 58,73 55,80 1,03

5

Chuyên rau, màu

và cây CN ngắn ngàyRau các loại - ngô đông 78,80 57,5 21,30 0,37

Mía 46,10 36,30 9,80 0,27

Sắn 36,15 27,00 9,15 0,34

Lạc xuân - lạc mùa 98,90 52,50 46,4 0,88

Trung bình 64,99 43,33 21,66 0,47

6 Cây lâu năm Cây ăn quả (hồng bì, mít, nhãn,…) 31,05 8,05 23,0 2,86 Cây CN lâu năm (Chè) 41,15 16,20 24,95 1,54 Trung bình 36,10 12,13 23,98 2,20

Trung bình chung 78,67 45,23 33,44 1,03

Tiểu vùng 1 có 6 loại hình sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất này cho hiệu quả khác nhau. Các kiểu sử dụng đất kết hợp giữa lúa và màu cho hiệu quả

kinh tế cao hơn hẳn so với các kiểu sử dụng đất còn lại.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65

dụng đất là kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa, cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 74,40 triệu đồng, 25,0 triệu đồng, 0,51 lần. LUT này cho giá trị kinh tế trung bình so với các LUT khác trong tiểu vùng nhưng là LUT có hiệu quả “kép” ngoài hiệu quả về mặt kinh tế thì LUT chuyên lúa luôn có sẵn nước nên có tác dụng giảm

được dư lượng chất hóa học trong đất đồng thời đảm bảo an ninh lương thực.

* LUT 2 lúa - 1 màu: gồm 2 kiểu sử dụng đất là Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang và Lúa xuân - lúa mùa - rau các loại. Trong đó, kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong LUT với GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 125,80 triệu đồng, 40,2 triệu đồng, 0,47 lần. LUT này cho giá trị

kinh tế cao so với các LUT khác trong tiểu vùng. LUT này có ý nghĩa nâng cao hiệu quả sử dụng trên đất lúa và đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn huyện.

* LUT lúa - màu: gồm 2 kiểu sử dụng đất là Lúa mùa - đậu tương và Lúa mùa - lạc. Trong đó, kiểu sử dụng đất Lúa mùa - đậu tương cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 57,285 triệu đồng, 30,705 triệu đồng, 1,16 lần; kiểu sử dụng đất Lúa mùa - lạc cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 68,535 triệu đồng, 44,82 triệu

đồng, 1,89 lần. Nói chung đây là LUT có hiệu quả kinh tế thấp nhất trong những LUT trồng lúa, bởi vì đây là loại hình sử dụng đất trên những diện tích có khả năng chủ động tưới tiêu kém, chỉ vụ mùa có nước mưa mới trồng được lúa, còn các vụ

khác trồng lạc, đậu tương để phục vụ nhu cầu thực phẩm. Với truyền thống sản xuất như vậy, năng suất thấp dẫn đến GTSX và GTGT ở mức thấp là tất yếu. Người nông dân thời gian gần đây cũng đã hạn chế dần đầu tư lao động trên những diện tích ruộng này.

* LUT 2 màu - 1 lúa: gồm 2 kiểu sử dụng đất là Đậu tương - lúa mùa - khoai lang và Bí xanh - lúa mùa - rau các loại. Trong đó: Kiểu sử dụng đất bí xanh - lúa mùa - rau các loại cho GTSX 118,90 triệu đồng gấp 1,08 lần kiểu sử dụng đất đậu tương - lúa mùa - khoai lang. LUT này cho giá trị kinh tế cao nhất so với các LUT khác trong tiểu vùng.Với việc xen canh một số cây lương thực khác (ngô, khoai…) góp phần tăng thu nhập và bình ổn lương thực trên địa bàn huyện.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 đó kiểu sử dụng đất Lạc xuân - lạc mùa cho GTSX, GTGT, HQĐV cao nhất trong LUT (GTSX 98,90 triệu đồng, GTGT 46,40 triệu đồng, HQĐV: 0,88 lần). Kiểu sử

dụng đất chuyên Sắn cho GTSX, GTGT, HQĐV thấp nhất lần lượt là 36,15 triệu

đồng, 27,00 triệu đồng và 0,34 lần. Loại hình sử dụng đất chuyên màu đáp ứng nhu cầu thực phẩm hàng ngày, một phần lương thực cho người dân và đáp ứng cho phát triển chăn nuôi.

* LUT cây lâu năm: có 2 kiểu sử dụng đất, trong đó kiểu sử dụng đất cây ăn quả cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 31,05 triệu đồng, 23,0 triệu đồng và 2,86 lần. Kiểu sử dụng đất cây CN lâu năm cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 41,15 triệu đồng, 16,20 triệu đồng và 1,54 lần. LUT này cho giá trị kinh tế chưa cao vì người dân chưa tập trung đầu tư nhiều vào các kiểu sử dụng đất này, nhưng có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề phủ xanh đất trống, phát triển kinh tế rừng, tăng độ

che phủ rừng, giảm thiểu những biến động của khí hậu, thời tiết đến vấn đề xói mòn

đất, lũ lụt,…

Như vậy, ở tiểu vùng 1 các LUT kết hợp giữa lúa và màu cho hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là LUT 2 màu - lúa cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTGT đạt 55,80 triệu đồng.

Trong LUT chuyên rau, màu và cây CN ngắn ngày ở tiểu vùng 1, kiểu sử

dụng đất Lạc xuân - lạc mùa cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTGT đạt 46,40 triệu đồng. Kiểu sử dụng đất chuyên Mía và chuyên Sắn đều cho hiệu quả kinh tế

rất thấp so với các kiểu sử dụng đất trong tiểu vùng, nguyên nhân là do trong 2 năm trở lại đây giá mía và sắn đều ở mức rất thấp. Mặt khác, cây sắn và cây mía được trồng chủ yếu trên nhóm đất xám và nhóm đất đỏ vàng trên đá phiến sét có độ dốc lớn trên 250, tầng đất mỏng nên năng suất mang lại rất thấp.

3.4.1.2 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2

Qua điều tra khảo sát nông hộ tiểu vùng 2, tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chính theo bảng 3.8, như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện lương sơn, tỉnh hòa bình (Trang 68)