3.4.1.1 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1
Qua điều tra khảo sát nông hộ tiểu vùng 1, tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chính theo bảng 3.7, như sau: Bảng 3.7. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 1 STT LUT Kiểu sử dụng đất GTSX (triệu đồng/ha) CPTG (triệu đồng/ha) GTGT (triệu đồng/ha) HQĐV (lần)
1 Chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa 74,40 49,40 25,0 0,51
2 2 lúa - màu Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 125,80 85,60 40,2 0,47 Lúa xuân - lúa mùa - rau các loại 112,40 79,70 32,7 0,41 Trung bình 119,10 82,65 36,45 0,44
3 Lúa - màu Lúa mùa - đậu tương 57,285 26,58 30,705 1,16
Lúa mùa - lạc 68,535 23,715 44,82 1,89
Trung bình 62,91 25,15 37,76 1,53
4 2 màu - lúa Đậu tương - lúa mùa - khoai lang 110,15 68,870 41,28 0,60 Bí xanh - lúa mùa - rau các loại 118,90 48,585 70,315 1,45 Trung bình 114,53 58,73 55,80 1,03
5
Chuyên rau, màu
và cây CN ngắn ngàyRau các loại - ngô đông 78,80 57,5 21,30 0,37
Mía 46,10 36,30 9,80 0,27
Sắn 36,15 27,00 9,15 0,34
Lạc xuân - lạc mùa 98,90 52,50 46,4 0,88
Trung bình 64,99 43,33 21,66 0,47
6 Cây lâu năm Cây ăn quả (hồng bì, mít, nhãn,…) 31,05 8,05 23,0 2,86 Cây CN lâu năm (Chè) 41,15 16,20 24,95 1,54 Trung bình 36,10 12,13 23,98 2,20
Trung bình chung 78,67 45,23 33,44 1,03
Tiểu vùng 1 có 6 loại hình sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất này cho hiệu quả khác nhau. Các kiểu sử dụng đất kết hợp giữa lúa và màu cho hiệu quả
kinh tế cao hơn hẳn so với các kiểu sử dụng đất còn lại.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65
dụng đất là kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa, cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 74,40 triệu đồng, 25,0 triệu đồng, 0,51 lần. LUT này cho giá trị kinh tế trung bình so với các LUT khác trong tiểu vùng nhưng là LUT có hiệu quả “kép” ngoài hiệu quả về mặt kinh tế thì LUT chuyên lúa luôn có sẵn nước nên có tác dụng giảm
được dư lượng chất hóa học trong đất đồng thời đảm bảo an ninh lương thực.
* LUT 2 lúa - 1 màu: gồm 2 kiểu sử dụng đất là Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang và Lúa xuân - lúa mùa - rau các loại. Trong đó, kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong LUT với GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 125,80 triệu đồng, 40,2 triệu đồng, 0,47 lần. LUT này cho giá trị
kinh tế cao so với các LUT khác trong tiểu vùng. LUT này có ý nghĩa nâng cao hiệu quả sử dụng trên đất lúa và đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn huyện.
* LUT lúa - màu: gồm 2 kiểu sử dụng đất là Lúa mùa - đậu tương và Lúa mùa - lạc. Trong đó, kiểu sử dụng đất Lúa mùa - đậu tương cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 57,285 triệu đồng, 30,705 triệu đồng, 1,16 lần; kiểu sử dụng đất Lúa mùa - lạc cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 68,535 triệu đồng, 44,82 triệu
đồng, 1,89 lần. Nói chung đây là LUT có hiệu quả kinh tế thấp nhất trong những LUT trồng lúa, bởi vì đây là loại hình sử dụng đất trên những diện tích có khả năng chủ động tưới tiêu kém, chỉ vụ mùa có nước mưa mới trồng được lúa, còn các vụ
khác trồng lạc, đậu tương để phục vụ nhu cầu thực phẩm. Với truyền thống sản xuất như vậy, năng suất thấp dẫn đến GTSX và GTGT ở mức thấp là tất yếu. Người nông dân thời gian gần đây cũng đã hạn chế dần đầu tư lao động trên những diện tích ruộng này.
* LUT 2 màu - 1 lúa: gồm 2 kiểu sử dụng đất là Đậu tương - lúa mùa - khoai lang và Bí xanh - lúa mùa - rau các loại. Trong đó: Kiểu sử dụng đất bí xanh - lúa mùa - rau các loại cho GTSX 118,90 triệu đồng gấp 1,08 lần kiểu sử dụng đất đậu tương - lúa mùa - khoai lang. LUT này cho giá trị kinh tế cao nhất so với các LUT khác trong tiểu vùng.Với việc xen canh một số cây lương thực khác (ngô, khoai…) góp phần tăng thu nhập và bình ổn lương thực trên địa bàn huyện.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 đó kiểu sử dụng đất Lạc xuân - lạc mùa cho GTSX, GTGT, HQĐV cao nhất trong LUT (GTSX 98,90 triệu đồng, GTGT 46,40 triệu đồng, HQĐV: 0,88 lần). Kiểu sử
dụng đất chuyên Sắn cho GTSX, GTGT, HQĐV thấp nhất lần lượt là 36,15 triệu
đồng, 27,00 triệu đồng và 0,34 lần. Loại hình sử dụng đất chuyên màu đáp ứng nhu cầu thực phẩm hàng ngày, một phần lương thực cho người dân và đáp ứng cho phát triển chăn nuôi.
* LUT cây lâu năm: có 2 kiểu sử dụng đất, trong đó kiểu sử dụng đất cây ăn quả cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 31,05 triệu đồng, 23,0 triệu đồng và 2,86 lần. Kiểu sử dụng đất cây CN lâu năm cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 41,15 triệu đồng, 16,20 triệu đồng và 1,54 lần. LUT này cho giá trị kinh tế chưa cao vì người dân chưa tập trung đầu tư nhiều vào các kiểu sử dụng đất này, nhưng có ý nghĩa quan trọng trong vấn đề phủ xanh đất trống, phát triển kinh tế rừng, tăng độ
che phủ rừng, giảm thiểu những biến động của khí hậu, thời tiết đến vấn đề xói mòn
đất, lũ lụt,…
Như vậy, ở tiểu vùng 1 các LUT kết hợp giữa lúa và màu cho hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là LUT 2 màu - lúa cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTGT đạt 55,80 triệu đồng.
Trong LUT chuyên rau, màu và cây CN ngắn ngày ở tiểu vùng 1, kiểu sử
dụng đất Lạc xuân - lạc mùa cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTGT đạt 46,40 triệu đồng. Kiểu sử dụng đất chuyên Mía và chuyên Sắn đều cho hiệu quả kinh tế
rất thấp so với các kiểu sử dụng đất trong tiểu vùng, nguyên nhân là do trong 2 năm trở lại đây giá mía và sắn đều ở mức rất thấp. Mặt khác, cây sắn và cây mía được trồng chủ yếu trên nhóm đất xám và nhóm đất đỏ vàng trên đá phiến sét có độ dốc lớn trên 250, tầng đất mỏng nên năng suất mang lại rất thấp.
3.4.1.2 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2
Qua điều tra khảo sát nông hộ tiểu vùng 2, tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chính theo bảng 3.8, như sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Bảng 3.8. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 2 STT LUT Kiểu sử dụng đất GTSX (triệu đồng/ha) CPTG (triệu đồng/ha) GTGT (triệu đồng/ha) HQĐV (lần)
1 Chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa 70,80 48,50 22,30 0,46
2 2 lúa - màu Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 116,20 79,50 36,70 0,46 Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang 119,50 81,20 38,30 0,47
Trung bình 117,85 80,35 37,50 0,47
3 Lúa - màu Rau xuân - lúa mùa 75,85 56,20 19,65 0,35
Ngô xuân - lúa mùa 79,25 51,20 28,05 0,55
Trung bình 75,55 53,70 23,85 0,45
4 2 màu - lúa Lạc xuân - lúa mùa - rau các loại 118,60 83,50 35,10 0,42
5 Chuyên rau, màu
và cây CN ngắn ngày Lạc xuân - lạc mùa 86,90 51,25 35,65 0,70
Sắn 35,15 28,40 6,75 0,24
Mía 43,70 36,90 6,80 0,18
Ngô xuân - rau các loại 116,30 54,80 61,50 1,12
Trung bình 70,51 42,84 27,68 0,56
6 Cây lâu năm Cây ăn quả (hồng bì, mít, nhãn,…) 26,45 6,90 19,55 2,83 Cây CN lâu năm (Chè) 43,15 16,85 26,30 1,56
Trung bình 34,80 11,88 22,93 2,20
Trung bình chung 81,35 53,46 28,23 0,76
Tiểu vùng 2 có 6 loại hình sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất này cho hiệu quả khác nhau. Loại hình sử dụng đất chuyên màu và các kiểu sử dụng đất kết hợp giữa lúa và màu cho giá trị kinh tế khá hơn so với các kiểu sử dụng đất còn lại.
* LUT chuyên lúa: tương tự như tiểu vùng 1, tiểu vùng 2 có 1 kiểu sử dụng
đất Lúa xuân - lúa mùa. So sánh với tiểu vùng 1 thì kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa tiểu vùng 2 có GTSX, GTGT, HQĐV thấp hơn: cụ thể GTSX đạt 70,80 triệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68
* LUT 2 lúa - 1 màu: gồm 2 kiểu sử dụng đất là Lúa xuân - lúa mùa - ngô
đông và Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang. Với 2 kiểu sử dụng đất này thì hiệu quả về
mặt kinh tế là ở mức khá cao, đặc biệt kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang. Ở kiểu hình này người dân sử dụng công thức luân canh Lúa xuân - lúa mùa - khoai lang, GTSX đạt 119,50 triệu đồng, GTGT đạt 38,30 triệu đồng. Đây là LUT có hệ số sử dụng đất cao, yêu cầu áp dụng những tiến bộ khoa học và phải có hệ
thống tưới tiêu chủđộng.
* LUT lúa - màu: gồm 2 kiểu sử dụng đất là Rau xuân - lúa mùa, Ngô xuân - lúa mùa. Trong đó, kiểu sử dụng đất Rau xuân - lúa mùa cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 75,85 triệu đồng, 19,65 triệu đồng, 0,35 lần; kiểu sử dụng đất Ngô xuân - lúa mùa cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 79,25 triệu đồng, 28,05 triệu đồng, 0,55 lần.
* LUT 2 màu - 1 lúa: với 1 kiểu sử dụng đất là Lạc xuân - lúa mùa - rau các loại và cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 118,60 triệu đồng, 35,10 triệu đồng, 0,42 lần. LUT này cho giá trị kinh tế khá so với các LUT trong tiểu vùng.
* LUT chuyên rau, màu và cây CN ngắn ngày: gồm 4 kiểu sử dụng đất là Lạc xuân - lạc mùa; Sắn; Mía và Ngô xuân - rau các loại. Các kiểu sử dụng đất trong LUT này có độ chênh lệch lớn về hiệu quả kinh tế. Trong 4 kiểu sử dụng đất trên thì kiểu sử dụng đất Ngô xuân - rau các loại cho GTSX, GTGT, HQĐV cao nhất lần lượt là 116,30 triệu đồng, 61,50 triệu đồng, 1,12 lần. Ngoài ra, kiểu sử
dụng đất Lạc xuân - lạc mùa cũng có hiệu quả kinh tế ở mức cao với GTSX đạt 80,90 triệu đồng, GTGT đạt 35,65 triệu đồng, HQĐV đạt 0,70 lần. Còn kiểu sử
dụng đất chuyên Sắn cho GTSX, GTGT, HQĐV thấp nhất trong LUT, lần lượt là 35,15 triệu đồng, 6,75 triệu đồng, 0,24 lần.
* LUT cây lâu năm: gồm 2 kiểu sử dụng đất, trong đó kiểu sử dụng đất Cây ăn quả cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 26,45 triệu đồng, 19,55 triệu đồng và 2,83 lần. Kiểu sử dụng đất cây công nghiệp lâu năm cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 43,15 triệu đồng, 26,30 triệu đồng và 1,56 lần. Loại hình sử dụng đất này chưa thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chủ yếu là các hộ trồng cây ăn quảởđất vườn trong khuôn viên nhà ở và chưa tập trung đầu tư nhiều vào các kiểu sử dụng đất này. Hiện
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69
nay, đã bắt đầu xuất hiện mô hình trang trại theo hướng VAC. Đây là hướng đi đúng
đắn phù hợp với điều kiện tự nhiên và truyền thống của địa phương. Tuy nhiên để
các loại cây ăn quả có đầu ra ổn định và có sức cạnh tranh thì cần có các giải pháp quan trọng như: dùng giống cây đảm bảo chất lượng, đầu tư thâm canh vườn cây, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, quy trình chăm sóc hợp lý đúng kỹ thuật.
Như vậy, ở tiểu vùng 2 các LUT kết hợp giữa lúa và màu, LUT chuyên rau, màu và cây CN ngắn ngày (trừ kiểu sử dụng đất chuyên Sắn và chuyên Mía) cho hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt là LUT 2 lúa - màu cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTGT
đạt 37,50 triệu đồng.
Trong LUT chuyên rau, màu và cây CN ngắn ngày ở tiểu vùng 2, kiểu sử dụng
đất Ngô xuân - rau các loại cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTGT đạt 61,50 triệu
đồng. Kiểu sử dụng đất chuyên Mía và chuyên Sắn đều cho hiệu quả kinh tế rất thấp so với các kiểu sử dụng đất trong tiểu vùng, nguyên nhân là do trong 2 năm trở lại
đây giá mía và sắn đều ở mức rất thấp. Mặt khác, cây sắn và cây mía được trồng chủ
yếu trên nhóm đất xám và nhóm đất đỏ vàng trên đá phiến sét có độ dốc lớn trên 250, tầng đất mỏng nên năng suất mang lại rất thấp.
Các LUT chuyên lúa và chuyên cây lâu năm cho hiệu quả kinh tế khá với GTGT đạt trên 20,0 triệu đồng.
3.4.1.3 Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3
Qua điều tra khảo sát nông hộ tiểu vùng 3, tổng hợp hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất chính theo bảng 3.9, như sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Bảng 3.9: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất tiểu vùng 3 STT LUT Kiểu sử dụng đất GTSX (triệu đồng/ha) CPTG (triệu đồng/ha) GTGT (triệu đồng/ha) HQĐV (lần)
1 Chuyên lúa Lúa xuân - lúa mùa 68,40 49,60 18,8 0,38
Lúa mùa 33,25 23,15 10,10 0,44
Trung bình 50,83 36,38 14,45 0,41
2 2 lúa - màu Lúa xuân - lúa mùa - ngô đông 112,40 82,70 29,70 0,36
3 Lúa - màu Ngô xuân - lúa mùa 76,50 51,65 24,85 0,48
4 2 màu - lúa Ngô - lúa mùa – khoai lang 107,60 64,55 43,05 0,67 Đậu tương - lúa mùa - rau các loại 118,55 89,60 28,95 0,32
Trung bình 113,08 77,08 36,00 0,50
5 Chuyên rau, màu và cây CN ngắn ngày Ngô - lạc 72,60 41,26 31,34 0,76
Mía 42,05 34,15 7,90 0,23
Sắn 38,55 26,75 11,80 0,44
Lạc xuân - lạc mùa 97,80 50,40 47,40 0,94
Trung bình 62,75 38,14 24,61 0,59
6 Cây lâu năm Cây ăn quả (hồng bì, mít, nhãn,…) 32,15 6,85 25,30 3,69 Cây CN lâu năm (Chè) 38,90 15,35 23,55 1,53
Trung bình 35,53 11,10 24,43 2,61
Trung bình chung 75,18 49,51 25,67 0,83
Tiểu vùng 3 có 6 loại hình sử dụng đất và các loại hình sử dụng đất này cho hiệu quả khác nhau. Các kiểu sử dụng đất trong loại hình sử dụng đất Lúa - màu và chuyên rau, màu và cây CN ngắn ngày cho hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với các kiểu sử dụng đất còn lại.
* LUT chuyên lúa: gồm 2 kiểu sử dụng đất là Lúa xuân - lúa mùa và Lúa mùa. Trong đó kiểu sử dụng đất Lúa xuân – lúa mùa cho GTSX, GTGT, HQĐV lần lượt là 68,40 triệu đồng, 18,8 triệu đồng, 0,38 lần.
So sánh với Lúa xuân - lúa mùa, thì hiệu quả kinh tế của lúa 1 vụ (Lúa mùa) thấp hơn là do canh tác ít hơn một vụ. GTSX của Lúa mùa đạt 33,25 triệu đồng, trong khi GTGT: 10,1 triệu đồng, HQĐV: 0,44 lần. Loại hình sử dụng đất này cho cho hiệu quả kinh tế thấp nhưng là LUT có hiệu quả “kép” ngoài hiệu quả về mặt kinh tế thì LUT chuyên lúa luôn có sẵn nước nên có tác dụng giảm được dư lượng chất hóa học trong đất đồng thời đảm bảo an ninh lương thực.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71
* LUT 2 lúa - 1 màu: với 1 kiểu sử dụng đất là kiểu sử dụng đất Lúa xuân – lúa mùa - ngô đông. Kiểu sử dụng đất này cho GTSX đạt 112,40 triệu đồng và GTGT 29,70 triệu đồng. Với loại hình sử dụng đất này có ý nghĩa nâng cao hiệu quả sử dụng trên đất lúa và có ý nghĩa trong vấn đềđảm bảo an ninh lương thực của huyện.