2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Bộ GD&ĐT cần có qui định bổ sung điều chỉnh về giảm số tiết giảng dạy cho GVCN cho phù hợp với thực tế công tác của GVCN
- Bộ GD&ĐT cần có qui chế và hướng dẫn về thi GVCN giỏi tương tự như thi giáo viên giỏi các cấp nhằm động viên những người làm tốt hoạt động chủ nhiệm.
- Bộ GD&ĐT nên thường xuyên có các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn về hoạt động chủ nhiệm lớp cho GVCN nói chung và cho GV trẻ, đào tạo lớp GVCN kế cận. Những tài liệu này mang tính cập nhật và thiết thực với thực tế hoạt động chủ nhiệm lớp của từng cấp học (tiểu học, trung học cơ sở, trung học
103
phổ thông) bởi mỗi cấp học có đặc thù riêng. Ngoài ra còn có những chuyên đề giành cho GV vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn.
2.2. Đối với UBND tỉnh Điện Biên
- Có nhiều giải pháp tích cực đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục.
- Quan tâm hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho các trường còn khó khăn, hoặc chưa đầy đủ và đồng bộ về CSVC trang thiết bị dạy học. Hỗ trợ củng cố duy trì hoạt động cho các trường đạt chuẩn và đạt kết quả giáo dục chất lượng cao.
2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên
- Với đội ngũ cán bộ quản lý đương chức: cần thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, tổ chức tốt các chuyên đề hội thảo ở địa phương, có chính sách cho cán bộ quản lý trường học tham quan học tập những trường quản lý tốt hoạt động chủ nhiệm lớp, tham quan các mô hình trường, lớp cách quản lý đội ngũ giáo viên của Hiệu trưởng, tìm hiểu ở những trường tiên tiến nước ngoài để họ có điều kiện trao đổi, học tập kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà trường. - Cần chú trọng hơn nữa công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý của các nhà trường, phát hiện và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kế cận, đặc biệt quan tâm, bồi dưỡng cán bộ quản lý trẻ và là nữ.
- Đẩy mạnh công nghệ thông tin trong công tác quản lý nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp.
- Tăng cường công tác chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của Sở GD-ĐT với hoạt động chủ nhiệm lớp.
- Sở GD-ĐT cần nghiên cứu đưa thành các tiêu chí đánh giá GVCN giỏi bằng thang điểm để họ phấn đấu trở thành GVCN giỏi.
Trên cơ sở thực tế, tổ chức hội thảo và quy định đánh giá hàng năm bằng điểm số cho phù hợp với tình hình thực tế và Sở cần tổ chức thi GVCN giỏi, thông qua việc đánh giá của trường, thông qua việc thi ứng xử, vấn đáp.v.v..
2.4. Đối với Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ
- Hiệu trưởng và CBQL nhà trường cần nâng cao nhận thức trách nhiệm và năng lực quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp, xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt
104
động chủ nhiệm lớp và kế hoạch quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp đối với các GV trong trường.
- Liên tục phát triển đội ngũ GVCN về số lượng và chất lượng trên cơ sở vận dụng các biện pháp bồi dưỡng chuyên môn quản lý và GD học sinh; vận dụng công nghệ thông tin trong quản lý học sinh… đồng thời nhà trường cần quan tâm đến điều kiện làm việc của các GVCN sao cho họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Nhà trường cần tổ chức các họat động khác nhau, tạo cơ hội cho các GVCN được học tập, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ nhau trong các xử lý tình huống sư phạm như: tham gia dự giờ sinh họat lớp của nhau; tổ chức các họat động GD học sinh; cùng nhau trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với nhau qua hội thảo, qua gặp gỡ trực tiếp; trên website của trường.
105
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (2005), Quản lý nhà trường:Quan điểm và chiến lược
phát triển; Giáo dục và phát triển, quan điểm phát triển con người và chỉ số phát triển con người HDI; Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo, vấn đề quản lý và quản lý nhà trường- Các tập bài giảng khoa Sư phạm,
ĐHQG Hà Nội.
2. Nguyễn Thanh Bình (2010) Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT. MS.SPHN-09-465NCSP.
3. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học
quản lý. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
4. Chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GVTHPT (ban hành kèm theo thông tư số
30/2009/T5- BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).
5. Điều lệ trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học ban hành theo Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ GD&ĐT.
6. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Đặng Xuân Hải - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà
trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
8. Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
9. Kỉ yếu hội thảo về công tác chủ nhiệm lớp do Cục nhà giáo kết hợp với
Dự án THCS II tổ chức năm 2010.
10. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học giáo dục. Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và
thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Luật giáo dục (2010). Nxb Lao động.
13. Lưu Xuân Mới. Cải tiến việc quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
của Hiệu trưởng trường phổ thông (Đề tài cấp trường). Trường cán bộ
106
14. Hà Thế Ngữ (2011), Giáo dục học - Một vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb
ĐHQG Hà Nội.
15. Pháp lệnh cán bộ công chức. Nxb Lao động.
16. Nguyễn Ngọc Quang. Những vấn đề cơ bản về lý luận QLGD - Trường
CBQLGDTW.
17. Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/08 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT về việc ban hành Quy định đạo đức nhà giáo
18. Hà Nhật Thăng (2008), Xu thế phát triển giáo dục Việt Nam. Tài liệu
giảng dạy lớp Cao học QLGD khoá 11.
19. Tỉnh ủy Điện Biên, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Điện Biên
lần thứ XII, Nhiệm kỳ 2010-2015.
20. Trần Trọng Thủy (chủ biên ) (2006). Các chỉ số cơ bản về sinh lý và tâm lý của học sinh phổ thông Việt Nam hiện nay. Nxb Giáo dục. Hà Nội. 21. Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên, Đề án phát triển Giáo dục và Đào tạo
tỉnh Điện Biên 2010-2015, tầm nhìn 2020.
22. Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.
107 PHỤ LỤC
CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu 1:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT TP ĐIỆN BIÊN PHỦ
TỈNH ĐIỆN BIÊN
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường)
Kính gửi: Đồng chí
Để đánh giá đúng thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chủ nhiệm lớp, xin Đ/c cho biết ý kiến cá nhân về một số nội dung bên dưới, đánh dấu x vào ô phù hợp.
Câu 1. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc quản lý, giáo dục HS? Rất quan trọng
Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng
Câu 2. Theo đ/c, vai trò của người GVCN lớp ở mức độ nào?
TT Nội dung Mức độ Rất ảnh hưởng Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào
đối với việc rèn luyện đạo đức của học 2 Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn hóa của học sinh.
3 Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với kết quả và chất lượng giáo dục chung của toàn trường
108
Câu 3. Theo Đ/c, mức độ hiệu quả của những biện pháp lãnh đạo nhà trường đã thực hiện trong việc quản lý thực hiện nội dung hoạt động CN lớp của đội ngũ GVCN lớp là như thế nào? TT Các biện pháp đã thực hiện Các mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Tìm hiểu học sinh
2 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm
3 XD tập thể lớp thông qua việc tổ chức bộ
máy tự quản
4 Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện
5 Giám sát, thu thập thông tin thường xuyên về lớp CN
6 Đánh giá
7 Cập nhật hồ sơ hoạt động CN
8 Tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
Câu 4. Những biện pháp lãnh đạo nhà trường đã thực hiện trong hoạt động quản lý hoạt động CN lớp đạt được mức độ nào?
TT Các biện pháp đã thực hiện Các mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động chủ
nhiệm lớp.
2
Tổ chức hội thảo, hội thi GVCN giỏi, bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết về hoạt động chủ nhiệm lớp
109
3 Liên kết GVCN lớp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường
4 Tăng cường quản lý hành chính về các hoạt động chủ nhiệm
5 Khuyến khích động viên và có chế độ đãi ngộ đối với GVCN lớp
6 Tăng cường kiểm tra đánh giá chuyên môn nghiệp vụ về hoạt động chủ nhiệm lớp
Câu 5: Theo đồng chí, công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường được thực hiện như thế nào?
Tốt Chưa tốt
Những vấn đề đặt ra: ……….……...
...
Câu 6: Theo đ/c, các biện pháp tạo động lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường hiện nay như thế nào: Hợp lý Ít hợp lý Chưa hợp ý Những vấn đề đặt ra: ………...
...
Câu 7. Hãy nêu những thuận lợi, khó khăn của đ/c trong hoạt động chủ nhiệm lớp, quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường mình (xin hãy nêu cụ thể) Thuận lợi: ………
………
………
110 Khó khăn: ……… ……… ……… ………
Câu 8. Theo đ/c làm thế nào để GVCN lớp làm việc tốt nhất? (biện pháp động viên khuyến khích như thế nào?...)
……..………
………..………
………….………
………
Câu 9. Từ kinh nghiệm bản thân, GVCN lớp tốt là người như thế nào? có những phẩm chất và năng lực gì? ………...………
………...………
………...………
………
Câu 10. Nên có những biện pháp quản lý hữu hiệu nào khác từ phía hiệu trưởng: ………...………
………...………
………
……… Xin chân thành cảm ơn đồng chí!
111 Phiếu 2:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT TP ĐIỆN BIÊN PHỦ
TỈNH ĐIỆN BIÊN
(Dành cho Phụ huynh học sinh)
Kính gửi: Quý phụ huynh và các em học sinh trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Để đánh giá đúng thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xin ông (bà) cho biết ý kiến cá nhân về một số nội dung bên dưới, đánh dấu x vào ô phù hợp.
Câu 1. Nhận thức về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp của ông (bà) là như thế nào? TT Nội dung Mức độ Rất ảnh hưởng Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Ảnh hưởng của GVCN lớp như
thế nào đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh.
2 Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn hóa của học sinh. 3 Ảnh hưởng của GVCN lớp như
thế nào đối với kết quả và chất lượng giáo dục chung của toàn trường
4 GVCN lớp thay mặt nhà trường quản lý toàn diện học sinh của một lớp.
112
Câu 2. Xin ông (bà) cho biết ý kiến về những biện pháp lãnh đạo nhà trường đã thực hiện trong việc quản lý thực hiện nội dung hoạt động CN lớp của đội ngũ GVCN lớp hiện nay? TT Các biện pháp đã thực hiện Các mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Tìm hiểu học sinh
2 Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 3 XD TTHS lớp CN thông qua
việc tổ chức bộ máy tự quản
4 Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện 5 Giám sát, thu thập thông tin
thường xuyên về lớp CN 6 Đánh giá
7 Cập nhật hồ sơ hoạt động CN 8 Cố vấn cho BCH Chi đoàn 9 Tổ chức phối hợp các lực lượng
giáo dục
Câu 3. Ông (bà) hãy đánh giá những biện pháp lãnh đạo nhà trường đã thực hiện trong hoạt động quản lý hoạt động CN lớp ở trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên? TT Các biện pháp đã thực hiện Các mức độ Tốt Bình thường Chưa tốt 1 Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động chủ
nhiệm lớp.
113
dưỡng các kỹ năng cần thiết về hoạt động chủ nhiệm lớp.
3 Liên kết GVCN lớp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường
4 Tăng cường quản lý hành chính về các hoạt động chủ nhiệm lớp
5 Khuyến khích động viên và có chế độ đãi ngộ với GVCN lớp.
6 Tăng cường kiểm tra đánh giá chuyên môn nghiệp vụ về hoạt động chủ nhiệm lớp
Câu 4. Theo ông (bà), thực trạng quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên hiện nay có những điểm mạnh, điểm yếu nào?
Thuận lợi: ………...……… ………...……… ………..….……… ………..….……… ………..….……… Khó khăn: ………...……… ………...……… ………...……… ………..….……… ………..….……… Xin chân thành cảm ơn!
114 Phiếu 3:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT TP ĐIỆN BIÊN PHỦ
TỈNH ĐIỆN BIÊN
(Dành cho học sinh)
Để đánh giá đúng thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường THPT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, các em hãy cho biết ý kiến cá nhân về một số nội dung bên dưới, đánh dấu x vào ô phù hợp.
Câu 1. Nhận thức về vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp của em là như thế nào?
TT Nội dung Mức độ Rất ảnh hưởng Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng 1 Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào
đối với việc rèn luyện đạo đức của học 2 Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn hóa của học sinh.
3 Ảnh hưởng của GVCN lớp như thế nào đối với kết quả và chất lượng giáo dục chung của toàn trường
4 GVCN lớp thay mặt nhà trường quản lý toàn diện học sinh của một lớp.
115
Câu 2. Em hãy cho biết mối quan hệ giữa Giáo viên chủ nhiệm lớp với học sinh và gia đình học sinh ở mức độ nào?
TT Nội dung Mức độ đánh giá
Thường xuyên
Ít Không
1
Khi gặp khó khăn trong cuộc sống hoặc trong học tập em có tâm sự với GVCN lớp không?
2
Khi cần liên lạc với gia đình em, GVCN sử dụng biện pháp nào? A Liên lạc qua điện thoại B Gửi thông báo qua học sinh C Đến tận nhà học sinh D Mời PHHS đến trường
Câu 3. Em hãy cho biết mức độ tác động của các biện pháp giáo dục HS của Giáo viên chủ nhiệm lớp như thế nào?
TT Nội dung Mức độ tác động Mạnh mẽ Bình thường Không có tác động 1 Các hình thức khen thưởng của GVCN có
tác động đến ý thức phấn đấu của các em như thế nào?
2 Các hình thức kỷ luật của GVCN có tác động đến ý thức phấn đấu của các em như thế nào?
3 Em thấy việc đánh giá, nhận xét của GVCN về từng học sinh như thế nào? 4 GVCN có thường xuyên tổ chức ngoại
116 khóa, văn nghệ cho lớp em không?
5 Em thấy hoạt động ngoại khóa, văn nghệ có ảnh hưởng như thế nào đến việc rèn luyện nhân cách của mình?
6 Hoạt động của cán bộ lớp, cán bộ Đoàn ở