Doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư

Một phần của tài liệu quy định pháp luật về quản lý sử dụng nhà chung cư (Trang 40)

5. Bố cục đề tài

2.1.1.3 Doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cư

Theo quy định của Quyết định số 08/2008/QĐ – BXD ngày 28 tháng 05 năm 2008 về việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nhà chung cƣ, thì công tác quản lý sử dụng nhà chung cƣ bao gồm năm nội dung là quản lý vận hành nhà chung cƣ; bảo trì nhà chung cƣ; cải tạo và phá dỡ nhà chung cƣ; lƣu trữ hồ sơ nhà chung cƣ; nội quy quản lý sử dụng nhà chung cƣ. Trong những nội dung trên thì nội dung quản lý vận hành nhà chung cƣ chính là khâu quan trọng nhất, để đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho ngƣời sử dụng, nâng cao điều kiện sống, tạo lập nếp sống văn minh trong nhà chung cƣ. Chính vai trò quan trọng đó của việc quản lý vận hành nhà chung cƣ mà pháp luật đã đƣa ra quy định

46Đồng sở hữu ở Pháp, http://www.paddi.vn/IMG/pdf/2010-

07_Copropriete_et_propriete_privee_dans_le_logement_a_HCMV.pdf, [truy cập ngày 12/08/2014]. 47Đồng sở hữu ở Pháp, http://www.paddi.vn/IMG/pdf/2010-

việc quản lý vận hành nhà chung cƣ phải do doanh nghiệp có năng lực chuyên môn về quản lý vận hành nhà chung cƣ thực hiện.

Theo đó, doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cƣ là đơn vị có năng lực chuyên môn về quản lý vận hành nhà chung cƣ đƣợc thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp. Mặt khác, Luật Nhà ở năm 2014 còn có quy định bắt buộc đối với đơn vị quản lý vận hành nhà chung cƣ là phải có các bộ phận chuyên môn nghiệp vụ về quản lý vận hành nhà chung cƣ bao gồm bộ phận kỹ thuật, dịch vụ, bảo vệ an ninh, vệ sinh, môi trƣờng; các bộ phận khác (nếu có); cũng nhƣ, có đội ngũ cán bộ, nhân viên đáp ứng yêu cầu về quản lý vận hành nhà ở bao gồm các lĩnh vực xây dựng, kỹ thuật điện, nƣớc, phòng cháy, chữa cháy, vận hành trang thiết bị gắn với nhà chung cƣ và có giấy chứng nhận đã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ về quản lý vận hành nhà chung cƣ.

Đồng thời, doanh nghiệp này có thể trực tiếp thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các phần việc trong quản lý sử dụng nhà chung cƣ. Cụ thể, công việc quản lý vận hành nhà chung cƣ đƣợc doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cƣ thực hiện là quản lý, vận hành hệ thống kỹ thuật, trang thiết bị, cung cấp các dịch vụ cho nhà chung cƣ, bảo trì nhà chung cƣ và thực hiện các công việc khác theo hợp đồng ký với Ban quản trị nhà chung cƣ.

Doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cƣ đƣợc tổ chức để quản lý nhà chung

cƣ ở các địa bàn khác nhau.48 Đối với những trƣờng hợp mà ở địa phƣơng chƣa có doanh

nghiệp quản lý vận hành nhà chung cƣ thì Ban quản trị có thể ký hợp đồng với doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cƣ ở địa phƣơng khác, để thực hiện quản lý nhà chung cƣ hoặc chủ đầu tƣ có trách nhiệm thực hiện việc quản lý và cung cấp các dịch vụ cho nhà chung cƣ. Mặt khác, đối với nhà chung cƣ chỉ có một chủ sở hữu thì chủ sở hữu có trách nhiệm tổ chức vận hành nhà chung cƣ đó. Thêm vào đó, đơn vị quản lý vận hành nhà chung cƣ đƣợc hƣởng các chế độ nhƣ đối với dịch vụ công ích, nhƣng hiện nay quy định này vẫn chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể. Pháp luật cần quy định rõ ràng, cụ thể hơn trong trƣờng hợp này để các doanh nghiệp quản lý vận hành nhà chung cƣ không gặp khó khăn trong quá trình hoạt động.

Một phần của tài liệu quy định pháp luật về quản lý sử dụng nhà chung cư (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)