Đào tạo nghề để phát triển nguồn nhân lực phải gắn với thị trường sức

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý (Trang 91)

6. Kết cấu của luận văn

4.1.4.Đào tạo nghề để phát triển nguồn nhân lực phải gắn với thị trường sức

trường sức lao động

Trong xu thế giao lƣu và hội nhập quốc tế diễn ra trên mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Do đó chúng ta phải mở rộng quan hệ để học tập kinh nghiệm quốc tế về lĩnh vực đào tạo nghề cho ngƣời lao động phục vụ sản xuất, từng bƣớc tạo cơ hội cho họ làm chủ thiết bị, làm chủ công nghệ; đổi mới chƣơng trình, nội dung đào tạo theo hƣớng áp dụng có chọn lọc kinh nghiệm của các nƣớc tiên tiến, nhằm tạo ra một nguồn nhân lực thích ứng với thị trƣờng sức lao động quốc tế.

Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định:

… Đẩy mạnh phát triển thị trường lao động. Tiền lương, tiền công phải được coi là giá cả sức lao động, được hình thành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Chế độ hợp đồng lao động được mở rộng, áp dụng phổ biến cho các đối tượng lao động. Đổi mới tổ chức và hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm của Nhà nước; khuyến khích tổ chức các hội chợ việc làm; phát triển các tổ chức dịch vụ tư vấn, sàn giao dịch, giới thiệu việc làm đi đôi với tăng cường quản lý của Nhà nước; ngăn chặn các hành vi lừa đảo và các hiện tượng tiêu cực khác [ tr.26].

Nhƣ vậy, sự phát triển của thị trƣờng sức lao động không thể vƣợt qua nhƣng cũng không thể lạc hậu hơn so với các thị trƣờng khác. Với tƣ cách là một thị trƣờng yếu tố sản xuất (thị trƣờng đầu vào), việc phát triển thị trƣờng sức lao động không những phải đảm bảo tính đồng bộ với phát triển các thị trƣờng hàng tiêu dùng và dịch vụ (thị trƣờng đầu ra), mà còn phải gắn bó chặt chẽ với phát triển các thị trƣờng yếu tố sản xuất khác.

82

Tranh thủ các dự án quốc tế về đào tạo, mở nhiều hình thức liên kết với nƣớc ngoài đào tạo nghề, tích cực đƣa ngƣời lao động đi thực tập nghề tại các cơ sở sản xuất của nƣớc ngoài và có chính sách khuyến khích để sử dụng ngƣời học từ nƣớc ngoài trở về phục vụ Tổ quốc. Chú trọng phát triển thị trƣờng sức lao động chất lƣợng cao. Coi trọng đội ngũ giáo viên dạy nghề, nâng cao chất lƣợng đội ngũ này đảm bảo có tỷ lệ thỏa đáng trình độ thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành, thợ lành nghề giỏi để truyền nghề. Các cơ sở dạy nghề phải chủ động tìm kiếm thông tin thị trƣờng sức lao động để nắm chắc nhu cầu thị trƣờng, đào tạo nghề mà thị trƣờng cần.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý (Trang 91)