6. Kết cấu của luận văn
3.2.2.3. Về đầu tư cho xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị
Từ nguồn vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia về nâng cao năng lực đào tạo nghề, những năm gần đây Nhà nƣớc đã quan tâm đầu tƣ cho việc xây dựng mới, mua sắm thiết bị máy móc dạy nghề với mục tiêu là học đi đôi với hành, học lý thuyết phải gắn với xƣởng trƣờng để rèn luyện tay nghề.
Bảng 3.9: Đầu tư cho các cơ sở dạy nghề công lập qua các năm 2009, 2011, 2013
65 Cơ sở dạy nghề 2009 2011 2013 XDCB T.Bị XDCB T.Bị XDCB T.Bị Tổng số 2.500 1.000 4.500 1.600 5.500 2.500 - Trƣờng cao đẳng nghề 1.500 600 3.000 900 3.500 1.000
- Các Trung tâm dạy nghề 0 400 1.000 400 1.200 700
- Các Trung tâm GDTX-DN 1.000 0 500 300 800 700
Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Hà Tĩnh .
Qua số liệu ở bảng 3.9 chúng ta thấy đã có sự quan tâm của các cấp chính quyền cho các cơ sở dạy nghề miền núi. Trƣờng cao đẳng nghề, đƣợc thành lập năm 2007, từ năm 2009 chính thức đƣợc ghi vốn đầu tƣ xây dựng và đến nay đã cấp 8.000 triệu đồng cho xây dựng cơ bản, 2.500 triệu cho mua thiết bị dạy các nghề: cơ khí gò, hàn, cắt gọt kim loại, điện công nghiệp, điện dân dụng, điện lạnh, điện tử, tin học, nông, lâm nghiệp đáp ứng một phần nhu cầu học nghề của ngƣời lao động miền núi. Các Trung tâm dạy nghề, trung tâm GDTX-DN đầu tƣ ít và không tập trung, chủ yếu xây dựng các phòng học lý thuyết để dạy chƣơng trình bổ túc văn hóa, còn đầu tƣ cho xƣởng trƣờng, thiết bị ít và dàn trải.
Nhìn chung, trong cơ cấu ngân sách phân bổ hàng năm cho đào tạo nguồn nhân lực tuy có tăng nhƣng vẫn còn thấp, chƣa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt tỷ trọng ngân sách cho đào tạo nghề còn quá thấp. Nhất là nguồn vốn ngân sách hỗ trợ cho các trƣờng, các trung tâm dạy nghề để nghiên
66
cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đƣa công nghệ vào thực tiễn sản xuất ở các huyện miền núi của tỉnh.