Nhận thức của người dân về Chương trình dạy nghề cho lao động nông

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý (Trang 77)

6. Kết cấu của luận văn

3.3.1.Nhận thức của người dân về Chương trình dạy nghề cho lao động nông

trong Tỉnh về chƣơng trình dạy nghề cho lao động nông thôn

3.3.1. Nhận thức của người dân về Chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn. nông thôn.

Chƣơng trình dạy nghề cho lao động nông thôn với mục tiêu nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đổi mới và phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và nhu cầu học nghề của mình. Do vậy, sự thành công của chƣơng trình phụ thuộc lớn vào sự đồng thuận của địa phƣơng và ngƣời dân. Từ mục tiêu, quan điểm đó, nghiên cứu tiến hành điều tra ý kiến từ phía ngƣời dân địa phƣơng về sự hiểu biết và quan tâm của họ đến Chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động trên địa bàn, kết quả bảng 3.11

68

Bảng 3.11:Nhận thức của người dân về Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh.

T

TT Nội dung đánh giá Số ngƣời

đồng ý

Tỷ lệ

(%)

1 Công tác tuyên truyền về Chương trình

Đã đƣợc tuyên truyền đầy đủ 137 45.67

Có nghe đến song chƣa hiểu cặn kẽ 123 41.00

Chƣa đƣợc tuyên truyền, vận động 40 13.33

2 Hiểu về chủ trương của Chương trình

Nắm đƣợc cơ bản các nội dung Chƣơng trình 128 42.67

Biết song chƣa thực sự nắm đƣợc 132 44.00

Hầu nhƣ chƣa hiểu 40 13.33

Nguồn: Số liệu điều tra

Kết quả điều tra 300 hộ dân trên địa bàn 5 huyện miền núi Hà Tĩnh cho thấy Chƣơng trình đã đƣợc phổ biến khá rộng và đầy đủ trong nhân dân. Tuy nhiên, mức độ hiểu biết sâu về chƣơng trình chƣa cao ( 128/300 ngƣời). Điều này cho thấy, công tác tuyên truyền cần đi đôi với vận động ngƣời dân tham gia để ngƣời dân hiểu và tích cực tham gia.

Trong số 300 ngƣời đƣợc điều tra, có 40 ngƣời không biết nhiều đến chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Phần đông trong số này là ngƣời già và ngƣời gặp hoàn cảnh khó khăn. Do trình độ nhận thức còn hạn chế nên hiệu quả công tác tuyền truyền còn chƣa cao.

Từ thực tế này cho thấy, một trong những điểm mấu chốt ảnh hƣởng đến sự thành công của Chƣơng trình là công tác tuyên truyền. Để công tác này đạt hiệu

69

quả, một mặt đòi cần có kế hoạch tuyên truyền rộng rãi, mặt khác việc tuyên truyền phải dƣới nhiều hình thức, đa dạng, phong phú hơn.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội các huyện miền núi tỉnh Hà Tĩnh Luận văn ThS. Kinh doanh và quản lý (Trang 77)