Sự hỡnh thành hệ thống hoạt động học

Một phần của tài liệu Bài giảng môn phân tích hệ thống kinh tế (Trang 66)

4. Hệ thống hoạt động

4.1.Sự hỡnh thành hệ thống hoạt động học

Hệ thống hoạt động là một tập hợp sắp xếp thứ tự cỏc cơ cấu hoạt động khỏc nhau. S =  U, F 

U - tập hợp cỏc cơ cấu hoạt động

F - quan hệ sắp xếp thứ tự ( cấu trỳc hệ thống )

Hệ thống hoạt động được biểu thị dưới dạng những hỡnh vuụng. Trong đú phõn biệt: hệ thống lớn, hệ thống con và cỏc phần tử của hệ thống. Mụi trường kế cận của hệ thống cú một vai trũ quan trọng trong nghiờn cứu và hoạt động.

Hỡnh vẽ dưới đõy biểu thị một hệ phức tạp điều khiển được coi như một hệ thống hoạt động.

Cỏc phần tử của hệ thống này là hệ điều khiển biểu thị như một cơ cấu.

Cỏc hệ cơ bản: U1 = < SK1, SK2 > U2 = < SK1, SK3> U3 = < SK2, OK1 > U4 = < SK2, OK2 > Hệ phức tạp điều khiển U5 = < SK3, OK3 > SK - vị trớ điều khiển ; OK - Đối tượng điều khiển

Chỳng ta quan tõm về phương phỏp luận sự hỡnh thành cỏc điều kiện tớnh đồng nhất hệ thống và tớnh tương tự hệ thống.

Điều kiện đồng nhất: hệ thống S1=  U1, F1và S2=  U2, F2 > gọi là đồng nhất khi: < S1 = S2 >  ( U1 = U2 )  ( F1 = F2 )

nghĩa là cú sự đồng nhất cỏc phần tử và đồng nhất về cấu trỳc Điều kiện tương tự: Hai hệ thống S1 và S2 gọi là tương tự khi:

< S1 ~ S2 >  ( U1 ~ U2 )  ( F1 ~ F2 )

nghĩa là cú sự tương tự thành phần hệ thống hoặc tương tự về cấu trỳc hệ thống .

Trong cả hai điều kiện trờn phải làm sao để cỏc phần tử của hệ thống là cỏ cơ cấu hoạt động. Nhờ đú chỳng ta cú thể núi rằng cỏc hệ thống bảo toàn mục tiờu thụng qua chủ thể tham gia ở vị trớ hoạt động trong cỏc cơ cấu của hệ thống đú.

Đặc tớnh của hệ thống hoạt động phụ thuộc vào trạng thỏi của nú so với cỏc hệ thống khỏc và đặc tớnh bờn trong của nú.

Cỏc dạng cơ bản hệ thống hoạt động biểu thị trong bảng sau:

Hệ thống lớn Hệ thống Hệ thống con Phần tử hệ thống Mụi trường kế cận hệ thống SK1 SK2 SK3 OK2 OK1 OK3 U2 U1 U4 U3 U5

Tiờu chuẩn phõn loại Dạng hệ thống Tập trung khụng gian (theo tiờu chớ

khụng gian)

Hệ thống tập trung Hệ thống phõn tỏn Sự chặt chẽ giới hạn (theo tiờu chớ giới

hạn) Hệ thống điều hoà Hệ thống tản mạn Tớnh xỏc định hoặc tất định Hệ thống tất định Hệ thống ngẫu nhiờn Thời gian Hệ thống tớnh Hệ thống động Tớnh cơ động Hệ thống di chuyển Hệ thống cố định Tớnh lặp lại Hệ thống lặp một lần Hệ thống lặp nhiều lần

Trong bảng trờn, chỳng ta chỳ ý đến tiờu chuẩn phõn loại mỗi dạng hệ thống đũi hỏi một cỏch lập mụ hỡnh riờng biệt về tớnh đồng nhất, về đỏnh giỏ và tối ưu hoỏ.

Tiếp theo chỳng ta cần chỳ ý phõn tớch những mối liờn hệ cơ bản của hệ thống với cỏc hệ thống nằm trong mụi trường của nú. Muốn vậy chỳng ta đưa vào khỏi niệm quan hệ đảm bảo hệ thống. Cỏc quan hệ này xỏc định trỡnh tự trước sau, nhờ đú nhận biết trong một hệ thống phức tạp, hệ thống nào phục vụ cho hệ thống hoạt động khỏc.

Trong phõn tớch chỳng ta cựng quan tõm nội hàm và cấu trỳc hệ thống. Chỳng ta coi hệ thống như một tổng thể cú tổ chức để thực hiện những hoạt động hướng đớch. Chỳng ta quan tõm mối liờn hệ phụ thuộc cú mục tiờu giữa cỏc hệ thống.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn phân tích hệ thống kinh tế (Trang 66)