Tập trung hoỏ và phi tập trung hoỏ đến mức độ nào để quản lý cú hiệu quả nền kinh tế quốc dõn. Đõy là vấn đề lớn xuyờn suốt mọi cuộc cải cỏch kinh tế ở hầu hết mọi nước trờn thế giới, trong quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Nền kinh tế thị trường cạnh tranh hoàn toàn là hỡnh ảnh của phương thức quản lý phi tập trung hoàn toàn hay phi tập trung cao nhất. Nền kinh tế kế hoạch hoỏ mà mọi quyết định đều do cơ quan trung ương là hỡnh ảnh tập trung hoàn toàn hay tập trung cao nhất, trờn thực tế khụng cú một nền kinh tế nào hoạt động theo hai dạng cực biến trờn. Nhà nước luụn can thiệp vào hoạt động của cỏc nền kinh tế nhiều hơn cỏc thiết kế mang tớnh lý thuyết đặt ra ban đầu. Trong khi cỏc Nhà nước TBCN với nền kinh tế thị trường cú xu hướng sử dụng nhiều hơn cỏc cụng cụ kế hoạch đối với nền kinh tế quốc dõn. Ở cỏc nước XHCN bắt đầu bằng xõy dựng nền kinh tế cú mức độ tập trung cao, dần dần ngày nay đó giảm bớt mức độ tập trung.
Hỡnh 3.8. Nền kinh tế tập trung và phi tập trung
Nhà nước thỡ đũi hỏi hỡnh thành quản lý tập trung, cũn sở hữu tư nhõn đũi hỏi cỏc hoạt động mang tớnh phi tập trung. Việc can thiệp của Nhà nước Tư bản về sử dụng phương thức quản lý tập trung là bổ sung để làm tốt hơn cỏc hỡnh thức phi tập trung chứ khụng thể thay thế nú. Cũng như vậy, cỏc hỡnh thức quản lý phi tập trung khụng thể thay thế cho quản lý tập trung ở Nhà nước XHCN.
Đứng về mặt tớnh chất phổ biến của cỏc hệ thống người ta thấy rằng khi rời khỏi một trạng thỏi hay vị trớ xuất phỏt để chuyển động về một hướng nào đú thỡ luụn xuất hiện một lực hướng hệ thống trở về trạng thỏi hay vị trớ ban đầu.
Về mặt biểu hiện của vấn đề tập trung hoỏ và phi tập trung hoỏ qua cỏc cuộc cải cỏch kinh tế lớn diễn ra ở nhiều nước XHCN là cỏc thay đổi trong bộ mỏy quản lý cấp trung ương, cỏc thay đổi trong cụng tỏc kế hoạch hoỏ và cỏc chớnh sỏch kinh tế của Nhà nước liờn quan đến cỏc cơ sở sản xuất , cỏc xớ nghiệp. Cỏc thay đổi đú thực chất xoay quanh việc thiết kế lại hệ thống quản lý nhằm giảm bớt mức độ tập trung, tăng cường việc phõn cấp quản lý hay ngược lại tăng thờm mức độ tập trung cho trung ương.
Ở đõy sẽ trỡnh bày một số cơ sở khoa học để phõn tớch mức độ tập trung hoỏ theo quan điểm nghiờn cứu thiết kế hệ thống.
a) Mức độ tập trung hoỏ trong xỏc định mục tiờu:
Hệ thống kinh tế , như đó trỡnh bày ở cỏc phần trước, là hệ thống cú mục tiờu và tự hỡnh thành cỏc mục tiờu này, mục tiờu cuối cựng của sản xuất xó hội là đỏp ứng cỏc nhu cầu tiờu dựng xó hội bao gồm tiờu dựng cỏc nhõn và tiờu dựng cụng cộng.
Cú hai điểm liờn quan đến mức độ tập trung hoỏ trong lĩnh vực xỏc định mục tiờu của hệ thống :
- Thứ nhất là phạm vi lấy mức độ chi tiết hoỏ của cỏc mục tiờu do trung ương xỏc định.
- Thứ hai là mức độ khỏc nhau giữa cỏc mục tiờu mang tớnh chất tập trung do trung ương xỏc định với cỏc mục tiờu đại diện cho cỏc bộ phận hợp thành nền kinh tế.
Điểm thứ nhất liờn quan đến số lượng cỏc mục tiờu mà cơ quan trung ương dự định thực hiện bằng kế hoạch hay bằng cỏc biện phỏp kinh tế . Tiờu chuẩn đỏnh giỏ mức độ tập trung hoỏ là nếu số lượng cỏc mục tiờu do trung ương lựa chọn và thực hiện bằng kế hoạch hay bằng cỏc biện phỏp kinh tế càng nhiều thỡ mức độ tập trung càng cao.
Điểm thứ hai liờn quan đến mức độ phối hợp được giữa cỏc mục tiờu và lợi ớch chung (mà đại diện là cỏc cơ quan cấp trung ương) với cỏc mục tiờu và lợi ớch của cỏc bộ phận hợp thành nền kinh tế. Trong trường hợp nền kinh tế tư bản với sự can thiệp ngày càng sõu của Nhà nước cũng như nền kinh tế XHCN đều xuất hiện sự khỏc biệt giữa cỏc mục tiờu và lợi ớch chung và cỏ mục tiờu và lợi ớch riờng.
Trong khi xõy dựng cỏc mục tiờu kế hoạch phỏt triển kinh tế, cỏc chương trỡnh xó hội để đỏp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, y tế, giỏo dục, quốc phũng .. thỡ cỏc kế hoạch trung ương sẽ khụng phự hợp hoàn toàn với cỏc mong muốn của từng bộ phận trong nền kinh tế. Phỏt triển hàng tiờu dựng nào, nờn sản xuất nhiều thứ gỡ, ở đõu, xuất nhập khẩu và phõn phối sản phẩm như thế nào đều cú thể dẫn đến cỏc khỏc biệt núi trờn. Cỏch thức lựa chọn mục tiờu, phối hợp cỏc mục tiờu và lợi ớch do cỏc cơ quan cấp trung ương quyết định sẽ thể hiện mức độ tập trung. Tiờu chuẩn đỏnh giỏ là: nếu sự khỏc biệt giữa cỏc mục tiờu và lợi ớch chung mang tớnh tập trung do trung ương lựa chọn với cỏc mục tiờu và lợi ớch riờng của cỏc bộ phận hợp thành nền kinh tế càng lớn thỡ mức độ tập trung càng cao.
Hai tiờu chuẩn núi trờn liờn quan với nhau và cú thể trựng nhau theo một nghĩa nhất định. Thật vậy, nếu thực hiện theo nguyờn lý độc lập của cỏc chủ thể tiờu dựng thỡ khụng cú sự khỏc biệt nào về mục tiờu. Chỉ khi cú sự khỏc biệt thỡ mới cần thiết phải núi đến số lượng và mức độ chi tiết của cỏc mục tiờu do trung ương lựa chọn và quyết định.
b. Mức độ tập trung hoỏ trong nội dung kế hoạch . Mức độ chi tiết và toàn diện của kế hoạch trung ương liờn quan đến mức độ chi tiết của cỏc mục tiờu nhưng khụng trựng nhau. Cú thể xem mức độ tập trung hoỏ được nõng cao khi mà nội dung kế hoạch trung ương mụ tả chi tiết hơn hoặc bao hàm hơn cỏc biện phỏp kinh tế, nghĩa là tăng khối lượng thụng tin chứa trong kế
hoạch nhà nước trung ương.
Một khớa cạnh khỏc là vấn đề quan hệ giữa kế hoạch do cỏc cơ sở và địa phương xõy dựng và thực hiện, trong đú cú kế hoạch sản xuất , kế hoạch đầu tư của cỏc xớ nghiệp hay của cỏc cơ quan kế hoạch địa phương. Nếu cỏc kế hoạch cơ sở , địa phương là bộ phõn hợp thành của kế hoạch trung ương và được xỏc định bởi cơ quan trung ương thỡ ta cú mức độ tập trung cao. Tuy nhiờn cú thể xảy ra trường hợp là cỏc chi tiết của kế hoạch cơ sở và địa phương khụng đưa vào kế hoạch trung ương nhưng nếu cỏc kế hoạch đú liờn quan chặt chẽ với kế hoạch trung ương hay được hỡnh thành do nú thỡ vẫn cú thể núi đến mức độ tập trung cao. Mức độ tập trung hoỏ tăng tỷ lệ với mức đội phối hợp được định trước một cỏch cú tổ chức và giữa cỏc chỉ tiờu kế hoạch của cơ sở, địa phương với cỏc chỉ tiờu kế hoạch trung ương. Sự phối hợp trờn khỏc với sự phối hợp mang tớnh ngẫu nhiờn. Đú là sự phối hợp đạt được do tỏc động qua lại giữa cỏc cấp trong quan hệ chiều dọc của hệ thống phõn cấp từ xớ nghiệp, ngành và cơ quan kế hoạch Nhà nước. Ở đõy khụng phõn biệt về mặt cụng cụ và biện phỏp kế hoạch.
c) Mức độ tập trung hoỏ theo quan điểm thụng tin:
Trong quỏ trỡnh kế hoạch hoỏ cú quỏ trỡnh thu thập thụng tin từ cơ sở, được truyền và chế biến ở cỏc cơ quan cấp trờn. Cuối cựng cỏc kế hoạch được hỡnh thành và được truyền ngược lại để thực hiện. Quỏ trỡnh đú cú thể lập nhiều vũng và tạo nờn cỏc dũng thụng tin cú liờn quan chặt chẽ với phương phỏp xõy dựng kế hoạch. Chỉ cú một số ớt cỏc tổ chức trong guồng mỏy kế hoạch là truyền thụng tin một cỏch thụ động. cũn đa số thỡ thực hiện việc chế biến thụng tin để tạo nờn một phần của kế hoạch hoặc là cỏc khõu trung gian của quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch. Cú thể cú cỏc trường hợp truyền thụng tin như sau:
Cơ quan kế hoạch T.W Đối tượng n Đối tượng 2 Đối tượng 1 Cơ quan kế hoạch T.W
Sơ đồ thông tin của hệ thống quản lý tập trung hoá
Sơ đồ thông tin của hệ thống quản lý phi tập trung hoá có thực hiện kế
hoạch hoá từng phần Cơ quan kế hoạch T.W Đối tượng n Đối tượng 2 Đối tượng 1
Hỡnh 3.9. Cỏc trường hợp truyền thụng tin
So sỏnh hai sơ đồ ta cú thể dựng cỏc thụng tin thẳng đứng hay dọc là đặc trưng cho nhu cầu quản lý tập trung hoỏ và cỏc dũng thụng tin ngang đặc trưng cho nhu cầu phi tập trung. Do đú nếu trong một hệ thống quản lý mà cỏc dũng thụng tin dọc mạnh hơn, ưu thế hơn cỏc dũng thụng tin ngang thỡ mức độ tập trung sẽ tăng theo mức độ ưu thế của cỏc dũng thụng tin dọc. Khi cỏc dũng thụng tin ngang cú ý nghĩa lớn hơn quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện kế hoạch thỡ mức độ phi tập trung sẽ tăng lờn hay mức độ tập trung sẽ giảm.
Cũn nhiều điểm khụng phản ỏnh được trong sơ đồ cỏc dũng thụng tin trờn. Chỳng cựng hướng nhưng cú thể cú mức tập trung khỏc nhau do cỏc thụng tin được chế biến ở cỏc cấp là khỏc nhau, đặc điểm cỏc thụng tin trao đổi giữa trung ương và cấp dưới là khỏc nhau. Nếu cấp dưới chỉ cung cấp cỏc thụng tin ban đầu và lập bỏo cỏo gửi lờn cấp trờn, việc lập kế hoạch do cấp trờn và khi cú kế hoạch gửi xuống thỡ cấp dưới chỉ tiếp nhận và thực hiện thỡ ta cú mức độ tập trung là cao hơn trường hợp cấp dưới cú chế biến thụng tin và trao đổi cỏc phương ỏn để hỡnh thành kế hoạch. Vỡ vậy, nếu số lượng cỏc thụng tin khụng được chế biến gửi từ dưới lờn càng nhiều thỡ mức độ tập trung càng cao.
Một điểm nữa khụng phản ỏnh được trong hỡnh trờn là vấn đề “địa chỉ” của cỏc dũng thụng tin xuất phỏt từ cơ quan trung ương. Số lượng thụng tin phỏt đi từ cơ quan trung ương cú địa chỉ nơi nhận cụ thể càng lớn thỡ mức độ tập trung càng cao. Với cựng một số lượng thụng tin phỏt
đi từ cơ quan trung ương thỡ khi tăng tỷ lệ thụng tin cú tớnh chất chung khụng cú địa chỉ nơi nhận cụ thể thỡ sẽ tăng mức độ phi tập trung.
Một cỏch tương tự ta chỳ ý đến cỏc dũng thụng tin do từ cỏc đối tượng quản lý cấp dưới về cơ quan trung ương. Cú thể đi từ xớ nghiệp về cơ quan trung ương trong nền kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung từng phần chuyển về cơ quan thống kờ, sau đú chuyển đến cơ quan trung ương hoặc truyền đi để sử dụng chung.
Như vậy, cấu trỳc và nội dung cỏc dũng thụng tin xỏc định mức độ tập trung hoỏ và phi tập trung hoỏ của hệ thống kinh tế và đặc trưng bằng một số chỉ tiờu. Cỏc chỉ tiờu này trong mức độ nhất định là liờn quan đến nhau và nếu khụng đũi hỏi độ chớnh xỏc cao chỳng ta cú thể căn cứ vào đú để xột đoỏn mức độ tập trung hoỏ và phi tập trung hoỏ trờn cơ sở cỏc dũng thụng tin và cỏch xõy dựng cỏc kế hoạch.
d) Mức độ tập trung húa căn cứ theo quyền ra quyết định. Quyền ra quyết định tập trung chủ yếu do cỏc cơ quan trung ương Nhà nước hay dành cho cấp dưới là một trong cỏc khớa cạnh phỏp lý quan trọng để so sỏnh mức độ tập trung hoỏ hay phi tập trung hoỏ.
e) Mức độ tập trung hoỏ khi nghiờn cứu đồng thời nhiều tiờu chuẩn:
Khi phõn tớch một hệ thống kinh tế hay xõy dựng cỏc thiết kế về tổ chức quản lý thỡ việc xột đồng thời cỏc tiờu chuẩn trờn như thế nào. Cú thể rỳt ra 6 yếu tố đỏnh giỏ cụ thể sau đõy về mức độ tập trung hoỏ:
- Hỡnh thành mục tiờu theo con đường nào, tập trung hoỏ cỏc mục tiờu chung hay khụng tập mà chỉ cú cỏc mục tiờu riờng lẻ từng bộ phận.
- Mức độ chi tiết của cỏc mục tiờu được tập trung hoỏ. - Mức độ bao hàm và chi tiết của cỏc nội dung kế hoạch. - Cấu trỳc của cỏc dũng thụng tin trong xõy dựng kế hoạch. - Sự phõn chia quyền quyết định.
CHƯƠNG IV: Mễ HèNH HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG (HỆ THỐNG VI Mễ)