Nền kinh tế Tư bản giai đoạn cạnh tranh hoàn toàn

Một phần của tài liệu Bài giảng môn phân tích hệ thống kinh tế (Trang 38)

2.1. Đặc điểm

Khỏi niệm cạnh tranh hoàn toàn hay cạnh tranh thuần tuý núi lờn quyền tự do cạnh tranh và điều kiện tự do cạnh tranh là như nhau cho mọi người, khụng cú sự can thiệp của Nhà nước cũng như khụng cú cỏc thế lực độc quyền, như cỏc giai đoạn phỏt triển sau này của chủ nghĩa

tư bản. Cú hai yếu tố kớch thớch cơ bản cho sự phỏt triển, đú là:

- Quyền tư hữu: Với sự thừa nhận quyền tư hữu về tài sản và tư liệu sản xuất đó kớch thớch cỏc cỏ nhõn trong xó hội tận dụng tài sản và tư liệu sản xuất. Họ vỡ lợi ớch cỏ nhõn mà làm hết sức mỡnh, khai thỏc tối đa nguồn lực và sự cố gắng.

- Quyền tự do cạnh tranh: Nhà nước khụng can thiệp vào guồng mỏy thị trường là yếu tố kớch thớch quan trọng để thỳc đẩy mọi người đem hết tài năng ra cạnh tranh nhằm đem lợi ớch tối đa cho bản thõn. Theo Adam Smith, người truyền bỏ chủ nghĩa tự do kinh tế là nhà kinh tế lớn thế kỷ XVII, thỡ chức năng của Nhà nước chỉ hạn chế trong cỏc hoạt động duy trỡ trật tự, quy định luật phỏp, phỏt hành tiền tệ, ấn định tiờu chuẩn cõn đo, gõy quỹ bằng thuế..

Theo ngụn ngữ hiện đại về quản lý hay điều khiển hệ thống thỡ đú là cơ chế quản lý phi tập trung hoàn toàn. Cỏc bộ phận hay cỏc phần tử hệ thống kinh tế hoạt động độc lập khụng cú sự điều khiển từ một cơ quan hay tổ chức nhất định phớa trờn, khụng cú cỏc quỏ trỡnh xử lý thụng tin từ cỏc phần tử về cơ quan điều khiển. Sự phối hợp hay “điều khiển” cỏc hoạt động của guồng mỏy thị trường theo Adam Smith, được thực hiện bởi một “bàn tay vụ hỡnh”. Theo đú, thỡ “nếu để cho mỗi cỏ nhõn theo đuổi lợi ớch riờng, khụng cú cú thể thiệp của Nhà nước thỡ như cú một bàn tay vụ hỡnh dẫn dắt họ làm điều tốt cho xó hội”. Tất nhiờn, ngày nay, người ta đó thấy, quyền tư hữu và quyền kế thừa cỏc tài sản cựng với quyền tự do cạnh tranh là nguyờn nhõn dẫn đến cỏc nhược điểm cơ bản của kinh tế thị trường. Đú là sự búc lột sức lao động, sự bất cụng, bất bỡnh đẳng và sự phõn hoỏ xó hội ngày càng sõu sắc, sự phỏt triển “vụ tổ chức” với cỏc chu kỳ khủng hoảng nối tiếp nhau. Người ta đó xõy dựng cỏc mụ hỡnh toỏn học chặt chẽ về nền kinh tế cạnh tranh hoàn toàn.

2.2. Mụ tả hệ thống

Để mụ tả hệ thống mà sự điều khiển là hoàn toàn phi tập trung, chỳng ta sẽ mụ tả chủ yếu cỏc phần tử của nú. Mỗi phần tử chớnh là hệ thống con hoạt động độc lập và ảnh hưởng lẫn nhau. Người ta chia tất cả những người tham gia vào hoạt động của nền kinh tế thị trường ra làm hai loại:

- Loại thứ nhất: người sản xuất kinh doanh. - Loại thứ hai: người tiờu dựng.

Để đơn giản ta cú thể hỡnh dung ra hai loại thị trường: thị trường cỏc yếu tố sản xuất và thị trường cỏc sản phẩm tiờu dựng.

Người ta mua cỏc yếu tố sản xuất ở thị trường cỏc yếu tố sản xuất và làm ra sản phẩm đem bỏn ở thị trường cỏc sản phẩm tiờu dựng. Cũn người tiờu dựng thỡ mua cỏc sản phẩm tiờu dựng để thoả món nhu cầu của mỡnh.

Ta sẽ mụ tả chi tiết hơn người sản xuất và người tiờu dựng theo lược đồ phõn tớch hệ thống. Thị trường sản phẩm tiêu dùng

Người tiêu dùng Người sản xuất

Thị trường các yếu tố sản xuất

Hỡnh 3.1. Sơ đồ hoạt động của nền kinh tế cơ bản giai đoạn cạnh tranh hoàn toàn.

Người sản xuất:

Mục tiờu: Lợi nhuận cao

Mụi trường: giỏ cả, tỡnh hỡnh thị trường và sự hoạt động của tất cả những người cũn lại tham

40

Nguồn lực: Tư liệu tiờu dựng, cỏc yếu tố sản xuất, vốn, tài kinh doanh, thụng tin và sự hiểu

biết.

Phõn tớch: Cỏch tổ chức sản xuất, cỏch gúp vốn, cỏch sử dụng nhõn cụng, nguyờn liệu, tổ

chức bờn trong guồng mỏy sản xuất của mỡnh.

Tổng hợp (quyết định): Chọn phương ỏn sản xuất mà dự đoỏn sẽ đạt lợi nhuận cao theo cỏc

thụng tin về mụi trường cú được.

Người tiờu dựng:

Mục tiờu: Thoả món nhu cầu một cỏch vừa ý nhất theo sở thớch riờng.

Mụi trường: giỏ cả, tỡnh hỡnh thị trường và sự hoạt động của tất cả những người cũn lại tham

gia vào guồng mỏy thị trường (người tiờu dựng cũn lại và tất cả người sản xuất).

Nguồn lực: Tiền cú được định dựng vào mua sắm để thoả món cỏc nhu cầu tiờu dựng. Tài sản

và cỏc yếu tố sản xuất cú thể đem ra bỏn (đất đai, nhà cửa, sức lao động) để lấy tiền mua hàng hoỏ tiờu dựng.

Tổng hợp (quyết định): Chọn phương ỏn mua sắm căn cứ vào cỏc thụng tin về thị trường

nhận được và căn cứ vào số tiền cú được của mỡnh. Theo phương ỏn đú dự tớnh sẽ thoả món nhu cầu một cỏch vừa ý nhất theo sở thớch riờng.

Thị trường cạnh tranh: Thị trường cạnh tranh cú thể xem là nơi diễn ra cỏc hành động tương tỏc nếu mỗi phần tử sẽ hoạt động riờng rẽ và khụng cú mối liờn kết thành hệ thống.

Việc sơ đồ hoỏ thành hai thị trường như trờn là cỏch đơn giản hoỏ để lập mụ hỡnh nghiờn cứu. Trờn thực tế cú thể núi là một hệ thống cỏc thị trường tự do của cỏc sản phẩm, trong đú cú thị trường sức lao động. Tớnh chất cạnh tranh hoàn toàn được mụ tả chặt chẽ hơn như sau:

- Những người bỏn và mua, mỗi người chỉ chiếm một phần rất nhỏ số lượng hàng trờn thị trường và do đú khụng ai cú thể ảnh hưởng đến thị trường cỏc thứ hàng mà anh ta mua hoặc bỏn. Núi cỏch khỏc, khụng ai cú đủ thế lực.

Khụng ai bị bú buộc bởi cỏc hạn chế kinh tế hay thể chế. Mỗi người cú thể tham gia hay rời bỏ thị trường tuỳ ý.

Với cỏc giả thiết trờn thỡ khụng một ai cú thể cú khả năng chi phối được giỏ thị trường. Giỏ của một loại hàng nào đú là do tỏc động đồng thời của tất cả mọi người, mỗi người cú ảnh hưởng một phần rất nhỏ lờn thay đổi giỏ đến mức cú thể xem bằng số 0 do số lượng người là đụng. Vỡ vậy mọi người sẽ xem giỏ là yếu tố thuộc mụi trường và thừa nhận sự chi phối của nú để thớch ứng cỏc hoạt động của mỡnh.

Hàm số cung, cầu: Hàm số cung xỏc định lượng hàng hoỏ mà tất cả mọi người đem ra thị trường bỏn. Hàm số này biến thiờn đồng thời với giỏ (giỏ tăng cung tăng và ngược lại). Hàm cầu xỏc định sức mua của người tiờu dựng nghịch biến với giỏ cả.

Cỏc quyết định riờng rẽ của cỏc người sản xuất và tiờu dựng khi ra thị trường đó gúp phần vào việc tạo nờn trạng thỏi tổng số cung và tổng số cầu đối với cỏc loại hàng hoỏ. Quy luật giỏ cả phổ biến là : nếu tổng số cung một loại hàng hoỏ nào đú

lớn hơn tổng số cầu thỡ giỏ loại hàng hoỏ đú hạ xuống. Ngược lại, nếu tổng số cung nhỏ hơn thỡ giỏ loại hàng đú tăng lờn. Khi tổng số cung bằng tổng số cầu thỡ giỏ sẽ khụng thay đổi và ở mức như cũ. Quy luật giỏ cả này xỏc định mối liờn hệ giữa cỏc phần tử (người sản xuất và người tiờu dựng) trong hệ thống kinh tế thị trường. Mọi người sẽ căn cứ vào kết quả biến thiờn giỏ cả mà điều chỉnh lại cỏc hoạt động sản xuất, thực hiện việc mua bỏn, trao đổi hàng hoỏ.

Hàm cung – cầu Lượng cung-cầu Cung Giỏ Cầu H 3 4 2 1 D G F E C B A Giỏ cõn bằng

Sơ đồ bờn cú tờn là sơ đồ mạng nhện được dựng để miờu tả quy luật giỏ cả thị trường. Khi bỏn cao (điểm 1) thỡ người sản xuất cú thể sản xuất nhiều hơn làm cung lớn hơn cầu (điểm B cao hơn điểm A) bắt buộc giỏ sẽ hạ (điểm 2).

Trạng thỏi cõn bằng kinh tế là trạng thỏi mà tổng cung của tất cả cỏc loại hàng hoỏ bằng tổng cầu của chỳng. Tại đú giỏ của tất cả cỏc loại hàng (giỏ đó đảm bảo cho việc hỡnh thành tổng cung bằng tổng cầu) được gọi là giỏ cõn bằng. Cỏc nhà kinh tế tư bản đó tập trung nhiều cụng sức để chứng minh rằng hoạt động của thị trường tự do cạnh tranh là dẫn đến cõn bằng kinh tế.

Hoạt động của cơ chế thị trường tự do cạnh tranh cú thể mụ tả theo sơ đồ trũ chơi nhiều người tham gia. Giả sử số người sản xuất là n người.

X2 Xn Người sản xuất 2 Người sản xuất n T N G C U N G Người tiêu dùng 1 Y1 Y2 Yn Người tiêu dùng 2 Người tiêu dùng n T N G C U Yếu tố sản xuất ? Người sản xuất 1 X1

Hỡnh 3.3. Sơ đồ hoạt động của thị trường tự do (cạnh tranh hoàn toàn) theo quan điểm lý thuyết trũ chơi nhiều người tham gia

Mỗi người cú hàm mục tiờu là cực đại lợi nhuận, tham số điều khiển là cỏc nguồn lực, tập hợp chiến lược là khả năng lựa chọn phương ỏn sản xuất. Mỗi người sản xuất được mụ tả bằng một mụ hỡnh toỏn học là bài toỏn tối ưu mà kết quả lời giải cũn phụ thuộc vào giỏ cả là yếu tố chưa biết (chỉ biết giỏ hiện tại và quỏ khứ). Tương tự, giả sử số người tiờu dựng là m người, mỗi người cú hàm mục tiờu là “hàm lợi ớch” (hàm lợi ớch là đối tượng nghiờn cứu của nhiều cụng trỡnh lý thuyết về mụ hỡnh toỏn học). Mỗi người tiờu dựng đạt cực đại mức độ hữu ớch trong việc thoả món nhu cầu của mỡnh. Tham số điều khiển là số tiền dựng để mua. Tập hợp chiến lược là cỏc khả năng lựa chọn phương ỏn tiờu dựng. Mỗi người được mụ tả bằng một mụ hỡnh bài toỏn tối ưu mà kết quả đạt lời giải cũn phụ thuộc vào giỏ cả là yếu tố cũn chưa biết (chỉ biết quỏ khứ và hiện tại).

Trũ chơi bắt đầu là cho thụng tin về giỏ cả của tất cả cỏc loại hàng hoỏ. Người sản xuất chọn quyết định sản xuất là cỏc bộ sản phẩm là x1, x2, ..,xn

X = x1 + x2 + ..+ xn

và người tiờu dựng quyết định chọn cỏc phương ỏn tiờu dựng là cỏc bộ sản phẩm: y1, y2, ..,yn Y = y1 + y2 + ..+ yn

Luật chơi được thể hiện ở chỗ so sỏnh Y và X. Nếu Y lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng X thỡ giỏ sẽ tăng lờn, giảm đi hay bằng như cũ. Căn cứ vào kết quả này mà người bỏn tớnh lại lợi nhuận thực tế (phần được hay thua), người mua xem xột lại mức thoả món nhu cầu thực tế (được, thua), như vậy kết thỳc một vũng trũ chơi. Trờn sơ đồ cú hai mảng thụng tin liờn hệ ngược cung cấp cho người sản xuất và tiờu dựng biết kết quả giỏ cả thị trường để chuẩn bị cỏc quyết định mới. Trạng thỏi cõn bằng kinh tế cũng chớnh là trạng thỏi cõn bằng của trũ chơi. Phương ỏn mà mỗi người lựa chọn là tối ưu với họ và do đú tốt nhất đối với mọi người. Một số cụng

trỡnh nghiờn cứu toỏn học đó tập trung chứng minh rằng trạng thỏi đú cũng là trạng thỏi tối ưu Pareto.

Trong cỏc mụ hỡnh hoỏ về trũ chơi như trờn, người ta thấy cú thể xem vai trũ của thị trường như là một người tham gia trũ chơi, người này làm chức năng xỏc định giỏ và mụ tả như sau:

Phần tử xỏc định giỏ

Mục tiờu: San bằng tổng cung và cầu.

Mụi trường: Hoạt động của tất cả người sản xuất và người tiờu dựng. Nguồn lực: Giỏ

Phõn tớch: Cung và cầu, tổng cung và tổng cầu.

Quyết định: Tăng giỏ nếu cầu lớn hơn cung, giảm giỏ nếu cầu nhỏ hơn cung; giữ giỏ nếu cầu

bằng cung.

Như vậy, trũ chơi được mụ tả rất chặt chẽ và hoàn hảo về mặt toỏn học. Phần tử xỏc định giỏ thực chất là hỡnh ảnh của bàn tay vụ hỡnh và quyết định của nú thực chất là thực hiện quy tắc thưởng và phạt và làm vai trũ điều chỉnh hoạt động của toàn bộ hệ thống.

Lý thuyết cõn bằng kinh tế và quy luật Walras khẳng định rằng tổng cung phải bằng tổng cầu với một hệ thống giỏ cả nào đú.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn phân tích hệ thống kinh tế (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)