4.3.3.1 Phân tích dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế
Dƣ nợ cũng là một chỉ tiêu để đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng. Trên thực tế một NHTM muốn kinh doanh có hiệu quả thì ngoài việc mở rộng đƣợc thị phần trong lĩnh vực cho vay bằng cách nâng cao DSCV nhƣng vẫn đánh giá đúng năng lực của khách hàng để giảm thiểu rủi ro. Để hiểu rỏ hơn tình hình dƣ nợ của MHP – PGD Bình Minh qua 3 năm 2011-2013 và sáu tháng đầu năm 2014 ta xem bảng số liệu sau:
45
Bảng 4.8: Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế
(Đvt: Triệu đồng)
(Nguồn: Phòng kinh doanh MHB-PGD Bình Minh giai đoạn 2011-6/2014)
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 6T13 6T14 2012/2011 2013/2012 6T14/6T13
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Cá thể 66.713 85,67 64.470 86,46 80.234 85,83 58.928 82,44 78.123 83,61 (2.243) (3,36) 15.764 24,45 19.159 32,57
DNTN 7.340 9,43 6.629 8,89 8.729 9,34 9.664 13,52 11.979 12,82 (711) (9,69) 2.100 31,68 2.315 23,95
Cty
TNHH 3.821 4,90 3.465 4,65 4.515 4,83 2.888 4,04 3.335 3,57 (356) (9,32) 1.050 30,30 447 15,48
46
Đối với cá thể: Đây vẫn là thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ ngắn hạn của MHP – PGD Bình Minh. Tuy nhiên sự biến động dƣ nợ không ổn định qua 3 năm và sáu tháng đầu năm 2014. Năm 2012, dƣ nợ có phần giảm nhẹ, chỉ dạt 64.470 triệu đồng, giảm 2.243 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 3,36% so với năm 2011. Nguyên nhân làm cho dƣ nợ giảm là vì DSCV giảm trong khi dó DSTN lại tăng làm dƣ nợ giảm so với năm 2011. Tuy nhiên, năm 2013 dƣ nợ tăng lên 15.764 triệu đồng với tỷ lệ tăng 24,45% so với năm 2012. Trong sáu tháng đầu năm 2014 dƣ nợ ngắn hạn tăng 32,57% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân là do ngân hàng chuyển hƣớng cho vay nhỏ lẻ, trọng tâm tăng trƣởng dƣ nợ ở khách hàng cá nhân, tăng cƣờng cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất nông nghiệp. Làm cho DSCV năm 2013 tăng lên khá cao, tăng 40,2% so với năm 2012. Trong khi đó DSCV sáu tháng đầu năm 2014 tăng 24,87% so với cùng kỳ năm 2013. Vì vậy kéo theo dƣ nợ cũng tăng theo..
Đối với DNTN: nhìn chung dƣ nợ ngắn hạn đối với DNTN tăng giảm không đều qua 3 năm và sáu tháng đầu năm 2014. Năm 2012, dƣ nợ giảm 711 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 9,69% so với năm 2011. Vì trong giai đoạn này ngân hàng thực hiện chính sách siết chặt tín dụng,hạn chế cho vay làm DSCV giảm mạnh nên dƣ nợ cũng vì thế cũng giảm theo. Tuy nhiên , sang năm 2013 dƣ nợ đã tăng trở lại và tăng 2.100 triệu đồng với tỷ lệ tăng 31,68% so với năm 2012. Riêng trong sáu tháng đầu năm 2014 dƣ nợ ngắn hạn tăng 2.323 triệu đồng với tỷ lệ tăng 23,95% so với cùng kỳ năm trƣớc. Sự tăng dƣ nợ trở lại là đều tất yếu vì nhu cầu vay vốn của DN ngày càng tăng nhằm đáp ứng cho quá trình sản xuất đƣợc liên tục. Vì đƣợc hổ trợ từ Chính phủ về việc tháo gở khó khăn cho DN. Thực tế cho thấy, với hiện trạng kinh tế còn nhiều khó khăn nhƣ hiện nay, để thích ứng với sự biến động ấy DN phải chủ động đƣợc nguồn vốn nhằm mở rộng quy mô, cải tiến kỹ thuật sản xuất. Do đó dƣ nợ tăng lên là điều kiện để các DN phát triển và mang lại lợi ích cho xã hội.
Đối với Cty TNHH: Đây là thành phần kinh tế chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng cũng quan trọng, mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Cũng giống nhƣ tình hình chung của tổng dƣ nợ. Dƣ nợ đối với các Cty TNHH cũng giảm xuống trong năm 2012. Do ngân hàng áp dụng chính sách tín dụng chặt chẽ theo chỉ đạo điều hành của cấp trên nên dƣ nợ nhìn chung đều giảm trong năm 2012 đối với tất cả các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, năm 2013 dƣ nợ cũng tăng trở lại và tăng 1.050 triệu đồng với tốc độ tăng 30,3% so với năm 2012.Về sáu tháng đầu năm thì sáu tháng đầu năm 2014 dƣ nợ tăng 15,48% so với cùng kỳ năm 2013. Do diễn biến thị trƣờng đã có tín hiệu tốt, tỷ lệ lạm
47
phát đƣợc kiểm soát, vì vậy tín dụng phần nào cũng đƣợc thông thoáng. Hơn nữa, nhiều khách hàng truyền thống có uy tín, có quan hệ tốt nên MHP – PGD Bình Minh tiếp tục duy trì cấp tín dụng và không quên tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng quan hệ với các công ty khác trên địa bàn làm cho dƣ nợ DSCV tăng lên, kéo theo dƣ nợ cũng tăng lên.
4.3.3.2 Phân tích dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế
Chỉ tiêu dƣ nợ cho vay cũng phần nào phản ánh quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng, nó phản ánh tốc độ tăng trƣởng tín dụng trong năm. Cùng với sự biến động của DSCV thì dƣ nợ cho vay cũng diễn biến tƣơng tự. Tình hình dƣ nợ cho vay ngắn hạn đƣợc thể hiệnqua bảng sau:
48 Bảng 4.9: Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế
(đvt: Triệu đồng)
(Nguồn: Phòng kinh doanh MHB – PGD Bình Minh giai đoạn 2011-6/2014)
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 6T13 6T14 2012/2011 2013/2012 6T14/6T13
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
NN 28.034 36,0 32.656 43,8 46.515 49,76 26.155 36,59 33.955 36,34 4.622 16,49 13.859 42,44 7.800 29,82 TM- DV 31.928 41,0 26.478 35,5 30.295 32,41 22.695 31,75 25.368 27,15 (5.450) (17,07) 3.817 14,42 2.673 11,78 TD 6.775 8,70 10.219 13,71 11.680 12,49 13.252 18,54 19.986 21,39 3.444 50,83 1.461 14,3 6.734 50,81 NK 11.137 14,30 5.211 6,99 4.988 5,34 9.378 13,12 14.127 15,12 (5.926) (53,21) (223) (4,28) 4.750 50,65 TỔNG 77.874 100 74.564 100 93.478 100 71.480 100 93.437 100 (3.310) (4,25) 18.914 25,37 21.957 30,72
49
Trong tổng dƣ nơ ngắn hạn của MHB – PGD Bình Minh thì dƣ nợ của ngành nông nghiệp và thƣơng mại-dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất trên 70% . Tiếp dến là ngành khác và tiêu dùng. Đƣợc thể hiện qua hình sau:
Đối với nông nghiệp: Dƣ nợ đối với ngành nông nghiệp tăng đều qua các năm. Năm 2012, chỉ tiêu này chiếm 43,8%, tăng 4.622 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 16,49% so với năm 2011. Đến năm 2013, dƣ nợ tiếp tục tăng và tăng 42,44% so với năm 2012. Trong khi đó sáu tháng đầu năm 2014 dƣ nợ đạt 33.955 triệu đồng, chiếm 36,34 % trong tổng dƣ nợ ngắn hạn, tăng 29,82 % so với năm cùng kỳ năm 2013. Khi mà tất cả nguồn thu nhập của ngƣời dân chủ yếu từ hoạt động sản xuất. Đa số các hộ nông dân trên địa bàn canh tác nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa, trồng khoai lang, cây ăn trái, hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm… Thì ngƣời nông dân phải phụ thuộc vào từng mùa vụ và điều kiện tự nhiên. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, trong lĩnh vực nông nghiệp luôn nhận đƣợc sự hỗ trợ từ Chính phủ. Với nhiệm vụ hàng đầu là phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn. Chính vì điều này đã tạo điều kiện cho nông dân tiếp cận nguồn vốn ƣu đãi, lãi suất cho vay đối với nông nghiệp, nông thôn ở mức 7% - 9%/năm. Trong khi đó lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác ở mức 11,5% - 12,8%/năm. Vì thế ngƣời dân đã tiến hàng cải tạo, mở rộng sản xuất nhằm nâng cao năng suất làm cho DSCV năm 2013 tăng đột biến, tăng 41,09% so với năm 2012. Vì thế kéo theo dƣ nợ trong năm 2013 cũng tăng cao.
Đối với thƣơng mại – dịch vụ: Nhìn chung dƣ nợ cho vay đới với ngành này cũng biến động qua 3 năm và sáu tháng đầu năm 2014. Năm 2012, dƣ nợ giảm xuống 5.450 triệu đồng và giảm 17,07% so với năm 2011. Tuy dƣ nợ giảm nhƣng vẫn chiếm 35,51% trong tổng dƣ nợ của ngân hàng. Nguyên nhân là do năm 2012 là một năm sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn làm cho DSCV giảm, trong khi đó ngân hàng tăng cƣờng công tác thu nợ làm DSTN tăng. Điều này đã làm cho dƣ nợ giảm. Tuy nhiên, đến năm 2013 dƣ nợ tăng 14,42% so với năm 2012. Trong sáu tháng đầu năm 2014 thì dƣ nợ đạt 25.368 triệu đồng, tăng 11,78% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân là đƣợc sự hỗ trợ của Chính phủ nên các DN này đã tăng cƣờng vay thêm vốn để mở rộng mạng lƣới kinh doanh làm cho DSCV đối với ngành này tăng lên, dẫn đến dƣ nợ cũng tăng theo.
Đối với tiêu dùng: Dƣ nợ tiêu dùng tăng đều qua 3 năm và sáu tháng đầu năm 2014. Năm 2012, dƣ nợ tăng lên 10.219 triệu đồng, tăng 3.444 triệu đồng, với tỷ lệ tăng 50,83% so với năm 2011. Đến năm 2013, dƣ nợ tiếp tục tăng thêm 1.461 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 14,3% so với năm 2012. Trong sáu tháng
50
đầu năm 2014 thì dƣ nợ đạt 19.968 triệu đồng, tăng 50,81% so với cùng kỳ năm 2013. Dƣ nợ tiêu dùng luôn tăng là do ngân hàng chú trọng cho vay tiêu dùng để phục nhu cầu của ngƣời dân nhƣ mua các vật dụng trong nhà nhà, mua xe, sửa chữa nhà ở… làm DSCV tăng lên với tốc độ tăng cao hơn DSTN kéo theo dƣ nợ cũng tăng.
Đối với ngành khác: Các ngành khác nhƣ dƣợc phẩm, thiết bị y tế, giáo duc, văn hóa thể thao, an ninh quốc phòng… Dƣ nợ đối với các ngành này nhìn chung giảm qua các năm. Năm 2012, dƣ nợ giảm 5.926 triệu đồng, giảm 53,21% so với năm 2011. Sang năm 2013, dƣ nợ tiếp tục giảm xuống, chỉ đạt 4.988 triệu đồng, giảm 223 triệu đồng với tỷ lệ giảm 4,28% so với năm 2012. Sáu tháng đầu năm 2014 dƣ nợ đạt 14.127 triệu đồng, tăng 50,65% so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân là những ngành này đƣợc ƣu đãi về lãi suất cho vay, chỉ có 11,5%/năm so với các ngành nhƣ tiêu dùng, thƣơng mại – dịch vụ thì lãi suất cho vay tới 12,5%/năm. Vì thế làm cho chi phí của các DN kinh doanh các ngành này giảm đi, thu đƣợc lợi nhuận cao hơn. Vì vậy việc trả nợ cho ngân hàng đúng hạn là đều tất nhiên. Chính việc này làm cho dƣ nợ giảm xuống.
51
4.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CN VĨNH LONG PGD BÌNH MINH PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CN VĨNH LONG PGD BÌNH MINH
Để đánh giá chất lƣợng hoạt động tín dụng của một ngân hàng, ngoài các chỉ tiêu DSCV, DSTN, dƣ nợ, nợ xấu. Thì còn một số chỉ tiêu quan trọng khác. Để hiểu rỏ hơn các chỉ tiêu này trong hoạt động tín dụng ta xét bảng số liệu sau.
Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn
(Nguồn: Phòng kinh doanh MHB – PGD Bình Minh giai đoạn 2011-6/2014)
4.4.1 Chỉ tiêu dƣ nợ ngắn hạn trên vốn huy động
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động của ngân hàng để phục vụ cho hoạt động tín dụng nắn hạn. Ngoài ra, chỉ tiêu này còn đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động để cho vay của ngân hàng, qua đó cho thấy ngân hàng có sử dụng vốn huy động có hiệu quả hay không. Chỉ tiêu này quá lớn hoặc quả nhỏ điều không tốt. Bởi vì chỉ tiêu này lớn cho thấy nguồn vốn huy động thấp hơn so với số tiền đã cho vay mà ngân hàng chƣa thu hồi đƣợc. Ngƣợc lại, chỉ tiêu này nhỏ thì cho thấy ngân hàng sử dụng vốn huy động chƣa tốt. Nhìn chung hầu hết các giá trị đều lớn hơn 1. Qua đó phản ánh thực trạng là MHB – PGD Bình Minh đã thực hiện công tác sử dụng vốn tốt nhƣng về công tác huy động thì chƣa đƣợc tốt. Nhƣ chúng ta phân tích việc ngân hàng phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn điều chuyển sẽ làm chi phí sử dụng vốn tăng lên vì chi phí vốn điều chuyển lớn hơn
Đvt 2011 2012 2013 6T2013 6T2014 DSCV NH Triệu đồng 89.444 80.231 113.397 43.623 54.680 DSTN NH Triệu đồng 82.629 83.541 94.483 35.024 44.497 Dƣ Nợ NH Triệu đồng 77.874 74.564 93.478 71.480 93.437 Dƣ nợ BQ Triệu đồng 76.656 76.219 84.021 63.680 82.458 VHĐ Triệu đồng 44.875 50.085 38.639 43.076 39.779 Dƣ Nợ NH/ VHĐ Lần 1,74 1,49 2,42 1,66 2,35 DSTN/DSCV % 92,38 104,13 83,32 80,29 81,38 Vòng quay vốn TD Vòng 1,08 1,1 1,12 0,55 0,54
52
chi phí vốn huy động. Vì vậy, sẽ làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm đi. Năm 2011 trong 1,74 đồng dƣ nợ thì có một đồng vốn huy động. sang năm 2012 thì cứ một đồng vốn huy động thì có 1,49 đồng dƣ nợ. giảm 0,25 lần so với năm 2012. Nguyên nhân là vốn huy động trong năm 2012 tăng cao, chiếm 45,68% trong tổng nguồn vốn. Sang năm 2013 chỉ tiêu này tăng lên 0,93 lần so với năm 2012, cho thấy vốn huy động của ngân hàng chƣa cao, MHB – PGD Bình Minh cho vay chủ yếu từ vốn điều chuyển. Riêng sáu tháng đầu năm 2013 chỉ tiêu này là 0,89. Đến sáu tháng đầu năm 2014 chỉ tiêu này tăng lên 2,35 tăng 0,69 lần so với cùng kỳ năm 2013. Nguyên nhân là do sự cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút tiền gửi của các NHTM khác trên cùng địa bàn. Ngoài ra lãi suất huy động ngày càng sụt giảm cùng với sự biến động của các kênh đầu tƣ khác làm cho ngƣời dân không còn tha thiết với kênh tiết kiệm của ngân hàng mặc dù MHB – PGD Bình Minh cũng đã đƣa ra các chƣơng trình khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng.
Vì vậy, vấn đề đặt ra mà MHB – PGD Bình Minh cần phải giải quyết là phải kéo chỉ tiêu này xuống và xoay quanh giá trị 1 ( có thể thấp hơn hoặc cao hơn đôi chút) để có thể vừa sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động vừa giảm đƣợc chi phí từ vốn điều chuyển từ tuyến trên.
4.4.2 Hệ số thu nợ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng cũng nhƣ khả năng trả nợ của khách hàng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của ngân hàng tiến triển tốt, rủi ro thấp. Tình hình thu nợ của MHB – PGD Bình Minh qua 3 năm 2011-2013 và sáu tháng đầu năm 2014 đạt kết quả rất khả quan, và trung bình đạt trên 80%. Cụ thể, năm 2011 là 92,38% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn cho vay thì ngân hàng thu lại đƣợc 92,38 đồng. Đến năm 2012, chỉ tiêu này tăng thêm 11,75% so với năm 2011, và đạt 104,13%. Nguyên nhân con số này tăng cao nhƣ vậy là do DSTN năm 2012 đạt 83.541 triệu đồng trong khi đó DSCV lại giảm hơn so với năm 2011. Qua đây cho thấy MHB – PGD Bình Minh đã siết chặt tín dụng, chú trọng công tác thu hồi nợ, cũng nhƣ đã thẩm định sàn lọc, lựa chọn khách hàng đáng tin cậy hơn, đảm bảo công tác thu hồi nợ. Tuy nhiên năm 2013 tỷ lệ này giảm nhƣng không đáng kể, với 100 đồng thì nhân hàng thu đƣợc 83,32 đồng, giảm 20,81% so với năm 2012. Nguyên nhân năm là do năm 2013 các DN nhận đƣợc sự hổ trợ từ Chính phủ về việc tháo gở khó khăn, hổ trợ thị trƣờng… Nên làm cho DSCV tăng nhanh mạnh, tốc độ tăng của DSCV cao hơn tốc độ tăng của DSTN. Vì vậy, chỉ tiêu này có phần giảm so với năm 2012. Đối với sáu tháng đầu năm thì sáu tháng đầu năm 2013 chỉ tiêu này đạt
53
80,29% trong khi đó sáu thàng đầu năm 2014 đạt 81,38 % tăng 1,09% so với cùng kỳ năm 2013.
Nhìn chung, công tác thu hồi nợ của MHB – PGD Bình Minh khá tốt, để đạt đƣợc kết quả này là nhờ cán bộ tín dụng đã thực hiện công tác thẩm định hồ sơ vay vốn, thƣờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng, giám sát và theo dõi các khoản nợ chặt chẽ. Nhƣng để duy trì tỷ lệ này, hạn chế tình trạng giảm xuống thì mỗi cán bộ ngân hàng cần phải luôn kết hợp chặt chẽ giữa tăng DSCV với tăng cƣờng công tác thu nợ giúp đồng vốn của ngân hàng đƣợc đảm