5. Kết cấu của luận văn
4.4.2. Đối với Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas)
- Nâng cao hơn nữa vai trò và chức năng của Hiệp hội, đẩy mạnh việc tổ chức hoạt động xúc tiến thƣơng mại để xây dựng hình ảnh ngành Dệt May Việt Nam trên trƣờng quốc tế và nội địa. Áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng và kỹ thuật nhƣ ISO 9001, ISO 14000, SA 8000 và các tiêu chuẩn khác mà các thị trƣờng nhập khẩu chính yêu cầu. Qua đó, tạo dựng hình ảnh ngành Dệt may Việt Nam theo phƣơng châm “chất lƣợng, nhãn hiệu, uy tín dịch vụ, trách nhiệm xã hội”. Vitas cũng nên xúc tiến xây dựng và quảng bá một số thƣơng hiệu mạnh trên một số thị trƣờng xuất khẩu lớn cũng nhƣ thị trƣờng nhỏ nhƣng giàu tiềm năng phát triển.
- Tổ chức tốt các hoạt dộng thông tin về thị trƣờng, về đầu tƣ, về sản xuất, về nhập khẩu của ngành trên các trang website và các bản tin hàng tháng. Thành lập các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu, trung tâm thƣơng mại, nhằm giới thiệu sản phẩm trực tiếp tới ngƣời tiêu dùng và qua đó tìm các biện pháp mới để thâm nhập thị trƣờng.
- Trở thành đầu mối để kết nối giữa các doanh nghiệp trong hiệp hội, thúc đẩy sự hợp tác chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với nhau, đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh, xóa bỏ sự phân biệt đối xử với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp cùng phát triển và đổi mới quy chế để hấp dẫn đầu tƣ nƣớc ngoài, tạo nên môi trƣờng cạnh tranh phong phú, đa dạng.
- Cần có các biện pháp để đẩy mạnh phát triển trên thị trƣờng nội địa thông qua các đại lý, siêu thị và cửa hàng trên toàn quốc. Sau đó, mở rộng đại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lý chi nhánh bán hàng ở thị trƣờng nƣớc ngoài.
- Củng cố và mở rộng hơn nữa hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May. Duy trì thƣờng xuyên các lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, công nhân thông qua hệ thống các trƣờng chuyên nghiệp của ngành Dệt May nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành. Hiệp hội Dệt May Việt Nam và Tập đoàn Dệt May Việt Nam là đầu mối để phối hợp và liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc triển khai chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành. Tăng cƣờng hơn nữa việc liên kết với nƣớc ngoài trong đào tạo các cán bộ ngành đặc biệt là đội ngũ thiết kế mẫu. Tập trung mạnh cho đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ trong các bộ phận xúc tiến bán hàng và đào tạo công nhân có tay nghề cao tại các cơ sở đào tạo nƣớc ngoài.
- Giữ vai trò định hƣớng và kết nối các ngành công nghiệp phụ trợ nhằm hỗ trợ cho ngành Dệt May chủ động trong vấn đề nguyên vật liệu, phụ liệu, giảm một cách tối đa phụ thuộc vào thị trƣờng nhập khẩu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế thế giới, ngành Dệt May là một trong những ngành đƣợc Nhà Nƣớc đặc biệt quan tâm, hỗ trợ trong quá trình phát triển kinh tế đất nƣớc. Thực tế cho thấy trong nhiều năm qua, ngành Dệt May Việt Nam đã có những đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trƣởng GDP của đất nƣớc và đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội khác, giải quyết công ăn việc làm cho một số lƣợng đông đảo lao động, đặc biệt là lao động phổ thông ở địa phƣơng. Là một thành viên của ngành Dệt May Việt Nam, Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG đã đạt đƣợc những thành tựu đáng khích lệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viên của TPP, quá trình cạnh tranh trong ngành Dệt May sẽ tiếp tục diễn ra gay gắt. Ngành Dệt May Việt Nam nói chung và Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG nói riêng đang đứng trƣớc nhiều cơ hội cùng những thách thức cho sự phát triển của mình. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa và thị trƣờng nƣớc ngoài để giữ vững đƣợc thị phần và mở rộng thêm nhiều thị trƣờng mới đang là vấn đề cấp bách, yêu cầu doanh nghiệp phải giải đƣợc bài toán này để tiến tới phát triển bền vững.
Để giúp Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG giữ vững sự phát triển, trong luận văn của mình tôi đã xây dựng những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty từ nay đến năm 2020. Trƣớc hết, luận văn đã đƣa ra những lý luận cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty trên một số mặt chủ yếu, xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cùng thách thức tác động đến sự phát triển của công ty. Từ đó, luận văn đƣa ra những giải pháp mang tính thực tiễn cao, bao gồm các nhóm giải pháp nhƣ: mở rộng và phát triển thị trƣờng, đặc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
biệt chú trọng thị trƣờng nội địa và thị trƣờng xuất khẩu tiềm năng, nhóm giải pháp về công nghệ, marketing, nhân lực... Các giải pháp này đều có mối quan hệ với nhau và khi đƣợc thực hiện đồng bộ sẽ đem lại hiệu quả cho Công ty. Tôi mong rằng với những giải pháp này và sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Nhà Nƣớc, của Hiệp hội Dệt May Việt Nam trong việc tạo dựng môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, tạo dựng hành lang pháp lý thông thoáng sẽ giúp Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG nói riêng và các các công ty khác trong ngành Dệt May nói chung nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững trong thời gian sắp tới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tài chính công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG năm 2011, năm 2012, năm 2013
2. Báo cáo thƣờng niên công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại TNG năm 2011, năm 2012, năm 2013
3. Chương trình phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may.
4. Đinh Tiến Dũng (2000), Hiệu quả hoạt động quản lý doanh nghiệp công nghiệp, Nhà xuất bản Lao động-Xã hội, Hà Nội.
5. Hoàng Minh Đƣờng, Nguyễn Thừa Lộc, Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân.
6. Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
7. Phạm Thị Gái (1997), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
8. Giáo trình Lịch sử các học thuyết Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
9. Giáo trình Lý thuyết quản trị kinh doanh, Khoa Khoa học quản lý, Đại học kinh tế quốc dân, (1999), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 10. Giáo trình Quản trị học, Khoa Khoa học quản lý, Đại học kinh tế quốc
dân, (2006), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
11. Giáo trình Hiệu quả và quản lý dự án Nhà Nước, Khoa Khoa học quản lý, Đại học kinh tế quốc dân, (1998), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 12.Giáo trình Kinh tế thương mại, Khoa Thƣơng mại, Đại học Kinh tế Quốc
dân (2001), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
13.Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Khoa Thƣơng mại, Đại học Kinh tế Quốc dân (1998), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
14.Giáo trình Quản trị học, NXB Tài chính, Khoa Khoa học quản lý, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/
15.Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lê-nin, NXB Thống kê.
16.Những văn bản pháp luật kinh tế, Khoa luật (Trung tâm bồi dƣỡng và tƣ vấn pháp luật), Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân (2006), nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội.
17.Bùi Văn Tốt, Báo cáo ngành Dệt may T4/2014 của chuyên viên phân tích. 18.Ngô Thế Trình, Hoàng Văn Hải, Giáo trình Kinh tế và quản trị doanh
nghiệp, NXB Giáo dục.
19.Tác động của Hiệp định đối tác kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) Lợi ích chính trị và khuyến nghị chính sách- Trung tâm thông tin - tƣ liệu - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ƣơng.
20.Nguyệt An Vũ, Báo cáo ngành ViettinBankSC, Ngành dệt may Việt Nam, T4/2014.
21. Quyết định Số: 429/QĐ-TTg của Chính Phủ 22.Quyết định Số: 36/2008/QĐ-TTg của Chính Phủ
23.Quyết định Số: 42/2008/QĐ-BCT của Bộ Công Thƣơng 24.Quyết định Số: 3218/2014/QĐ-BCT của Bộ Công Thƣơng 25.Quyết định Số: 880/2014/QĐ-TTg của Chính Phủ
26.Luật Doanh Nghiệp năm 2005, Luật Thƣơng Mại năm 2005 27.Các trang Website tham khảo:
http://www.chinhphu.vn
http://www.vinateximex.com.vn http://www.vinatex.com
http://phuthinhnb.com http://www.tng.vn